Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

doc 7 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
Mã đề: 002 
ĐỀ THI SỐ 2 
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi cĩ 40 câu / 4 trang)
KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017
Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit
	A. CrO	B. Al2O3	C. CrO3	D. Fe2O3
Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ
	A. Ca	B. Na	C. Al	D. Fe
Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ là
	A. 44,44%	B. 53,33%	C. 51,46%	D. 49,38%
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo
	A. tơ olon	B. tơ tằm	C. tơ visco	D. tơ nilon-6,6
Câu 5: Nhiệt phân hiđroxit Fe (II) trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi thu được
	A. Fe3O4	B. FeO	C. Fe2O3	D. Fe
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là sai
	A. Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O
	B. 3Zn + 2CrCl3 3ZnCl2 + 2Cr	
	C. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3	 	
	D. 2Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Câu 7: Dung dịch anilin (C6H5NH2) khơng phản ứng được với chất nào sau đây
	A. NaOH	B. Br2	C. HCl	D. HCOOH
Câu 8: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
	A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 	B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 
	C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 	D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 
Câu 9: Trong cơng nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây
	A. Điện phân nĩng chảy AlCl3.	B. Điện phân dung dịch AlCl3.
	C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.	D. Điện phân nĩng chảy Al2O3.
Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng
	A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42-
	B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nĩng.
	C. Nước tự nhiên thường cĩ cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
	D. Nước cứng là tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu xanh
	A. Nhúng lá nhơm vào dung dịch HCl.	B. Nhúng lá đồng vào dung dịch AgNO3.
	C. Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH.	D. Thêm Fe vào dung dịch NH3 đặc.
Câu 12: Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Tồn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là
	A. 0,672 gam	B. 0.72 gam 	C. 1,6gam 	D. 1,44 gam
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng
	A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
	B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β–amino axit.
	C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
	D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 14: Các lồi thủy hải sản như lươn, cá  thường cĩ nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì khơng thể dùng biện pháp nào sau đây
	A. Rửa bằng nước lạnh.	B. Dùng nước vơi.	C. Dùng giấm ăn.	D. Dùng tro thực vật.
Câu 15: Cho dãy các hợp chất thơm sau: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Cĩ bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 và tác dụng với Na tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
	A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là. 
	A. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3 	B. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3 
	C. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3 	D. Fe(NO3)2, FeO, HNO3 
Câu 17: Hiđro hĩa hồn tồn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được chất béo no Y. Đun nĩng tồn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là
	A. 8,25	B. 7,85	C. 7,50	D. 7,75	
Câu 18: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, cĩ thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây
	A. Fe(NO3)3.	B. HCl.	C. HNO3.	D. NaOH.
Câu 19: X là a-aminoaxit, trong phân tử chứa 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư thu được 307m/234 gam muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch thu được 106m/39 gam rắn. Khối lượng phân tử của X là
	A. 103 	B. 98 	C. 117 	D. 75
Câu 20: Cho 7,26 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,6M và Cu(NO3)2 1M. sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 17,28 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
	A. 14,0 gam	B. 15,1 gam	C. 15,9 gam	D. 10,8 gam
Câu 20: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
	A. Tơ visco.	B. Tơ nitron.	C. Tơ nilon–6,6.	D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 21: Chất nào sau đây vừa cĩ phản ứng với H2NCH(CH3)COOH vừa cĩ phản ứng với C2H5NH2 ?
	A. CH3OH.	B. NaOH.	C. HCl.	D. NaCl.
Câu 22: Trùng hợp 1,50 tấn etilen thu được m tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là:
	A. 1,500.	B. 0,960.	C. 1,200.	D. 1,875.
Câu 23: Cho các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất cĩ lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là:
	A. CH3NH2.	B. NH3.	C. CH3NHCH3.	D. C6H5NH2.
Câu 24: Este no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức phân tử chung là:
	A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).	B. CnH2n-2O2 (n ≥ 3).	C. CnH2nO (n ≥ 3).	D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 25: Este CH3COOCH3 cĩ tên gọi là:
	A. etyl axetat.	B. metyl axetat.	C. etyl fomat.	D. metyl metylat.
Câu 26: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây ?
	A. Etanol.	B. Etylen glicol.	C. Glixerol.	D. Metanol.
Câu 27: Kim loại cĩ độ cứng lớn nhất là:
	A. sắt.	B. vàng.	C. crom.	D. nhơm.
Câu 28: Este nào sau đây cĩ phân tử khối là 88 ?
	A. Etyl axetat.	B. Metyl fomat.	C. Vinyl fomat.	D. Metyl axetat.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (7,5 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho tồn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
	A. 13,8.	B. 15,8.	C. 19,9.	D. 18,1.
Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Dung dịch màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nĩng
Kết tủa Ag trắng
 Các chất X, Y, Z lần lượt là :
	A. metyl amin, lịng trắng trứng, glucozơ.	B. metyl amin, glucozơ, lịng trắng trứng.
	C. glucozơ, metyl amin, lịng trắng trứng.	D. glucozơ, lịng trắng trứng, metyl amin.
Câu 31: Số este cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O2 là:
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 32: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân ?
	A. Bột sắt.	B. Bột lưu huỳnh.	C. Bột than.	D. Nước.
Câu 33: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ?
	A. Tinh bột.	B. Fructozơ.	C. Saccarozơ.	D. Glucozơ.
Câu 34: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
	A. Fe.	B. Na.	C. Cu.	D. Ag.
Câu 35: Cho 0,1 mol X cĩ cơng thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được một chất khí Y cĩ mùi khai và dung dịch Z. Cơ cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
	A. 16,6.	B. 10,6.	C. 12,2.	D. 18,6.
Câu 36: Xà phịng hĩa hồn tồn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 2,52.	B. 3,28.	C. 2,72.	D. 3,36.
Câu 37: Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hồn tồn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là:
	A. Cu.	B. Ba.	C. Na.	D. Ag.
Câu 38: Cho các phát biểu sau: 
	(a) Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất tốt với nước.
	(b) Bột nhơm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm. 
	(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
	(d) Benzyl fomat được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm.
	(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch kiềm. 
Số phát biểu đúng là:
	A. 2. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5. 
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hịa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
	A. 63. 	B. 18. 	C. 73. 	D. 20.
Câu 40: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nĩng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì cĩ 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều cĩ số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
	A. 396,6	B. 340,8	C. 409,2	D. 399,4
PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Chọn C
CrO, Fe2O3 là oxit bazơ, Al2O3 là oxit lưỡng tính.
Câu 2: Chọn A
Câu 3: Chọn B.
CTPT của glucơzơ là C6H12O6 Þ %O = 53,33
Câu 4: Chọn C
Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) là tơ cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên được pha chế thêm bằng phương pháp hĩa học như tơ visco, tơ xenlulơzơ axetat 
Câu 5: Chọn C
4Fe(OH)2 + O2(khơng khí) 2Fe2O3 + H2O
Câu 6: Chọn B
PT phản ứng : Zn + 2CrCl3 → 2ZnCl2 + CrCl2.
Câu 7: Chọn A
	B. + 3Br2 → + 3HBr 	C. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
	D. C6H5NH2 + HCOOH → C6H5NH3OOCH
Câu 8: Chọn D
- Các phản ứng xảy ra:
	A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH HCOONa + CH3CH2CHO	
	B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH HCOONa + CH3COCH3
	C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH CH2=C(CH3)COONa + H2O
	D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH HCOONa + CH2=CH-CH2-OH
Câu 9: Chọn D
Câu 10: Chọn C
	A. Sai, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
	B. Sai, Phương pháp đun nĩng chỉ cĩ thể làm mềm được nước cứng tạm thời vì trong nước cứng tạm thời cĩ chứa các ion Mg2+, Ca2+ và khi đun nĩng: 
	 khi đĩ (kết tủa)
Lọc bỏ kết tủa ta sẽ thu được nước mềm.	
	C. Đúng, Trong nước tự nhiên chứa nhiều các ion Ca2+, Mg2+ và , , nên cĩ cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
	D. Sai, Nước cứng gây nhiều trở ngại với đời sống hằng ngày và cho các ngành sản xuất như: làm quần áo mục nát, làm giảm mùi vị thức ăn, đĩng cặn làm tắc ống dẫn nước, làm hỏng nhiều dung dịch pha chế nhưng khơng phải là tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước.
Câu 11: Chọn B.
A. Sai, Khi cho Al tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch AlCl3 khơng màu	.
B. Đúng, Cho là Cu vào dung dịch AgNO3 tạo thành dung dịch Cu(NO3)2 cĩ màu xanh lam.
C. Sai, Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH thì dung dịch cĩ màu hồng.	
D. Sai, Khơng xảy ra phản ứng.
Câu 12: Chọn A.
- Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Fe: 0,078 mol và S. Khi cho rắn X tác dụng với HNO3:
Câu 13: Chọn D.
A. Sai, Ở nhiệt độ thường, các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể.
B. Sai, Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các a–amino axit.
C. Sai, Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Đúng, Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức vì trong phân tử chứa đồng thời nhĩm –NH2 và –COOH.
Câu 14: Chọn A.
- Để làm sạch nhớt thì khơng thể rửa bằng nước lạnh vì nước lạnh khơng rửa trơi được các loại protein.
- Dựa vào tính chất hĩa học của protein là kém trong mơi trường axit, bazơ nên người ta dùng các chất cĩ khả năng làm thủy phân protein trong mơi trường tương ứng đĩ và làm sạch nhớt của các lồi thủy sản.
- Với các loại da trơn, cách làm sạch nhớt đơn giản nhất là dùng tro bếp hoặc trấu chà mạnh rồi rửa lại, cá sẽ sạch và hết mùi tanh. Nhưng nếu khơng cĩ tro, trấu, bạn cĩ thể dùng giấm, chanh, muối để làm sạch lớp nhớt, sau đĩ tùy loại mà sơ chế.
Câu 15: Chọn A.
- Các chất tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 Þ trong phân tử chứa 1 chức –COO– hoặc –COOH hoặc –OH (phenol).
- Các chất tác dụng với tác dụng với Na tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng Þ trong phân tử cĩ chứa 2 chức –COOH hoặc 2 chức –OH hoặc 1 chức –OH và 1 chức 1 –COOH.
Vậy chỉ cĩ chất thõa mãn các điều kiện trên là: p-HO-CH2-C6H4-OH.
Câu 16: Chọn C.
- Dãy sơ đồ chuyển hĩa: 
- Các phương trình phản ứng xảy ra:
Câu 17: Chọn B.
- Khi cho Y tác dụng với NaOH thì 
và số liên kết p cĩ trong gốc hiđrocacbon của chất béo là: Þ 
- Cơng thức tổng quát của este: (D = k + a). Ứng với k = 2 và a = 3
Þ CTTQ của chất béo X là CnH2n–8O6 với MX = 858 Þ n = 55 : X là C55H102O6
Vậy khi đốt cháy 0,1 mol Y: C55H106O6 cân dùng số mol O2 là 
Câu 18: Chọn B.
A. Sai, Nếu dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư thì chỉ loại bỏ được Al, Fe.
B. Đúng, Nếu dùng dung dịch HCl dư thì loại bỏ được cả 3 chất Al, Fe, CuO vì 3 chất trên đều tan trong dung dịch HCl cịn Ag thì khơng tan trong dung dịch HCl.
C. Sai, Nếu dùng dung dịch HNO3 dư thì tất cả các chất đều tan trong HNO3. 	
D. Sai, Nếu dùng dung dịch NaOH dư thì chỉ loại bỏ được Al.
Câu 19: Chọn C.
+ Khi cho m X tác dụng với HCl ta cĩ: nX = nHCl (1)
+ Khi cho 2m X tác dụng với NaOH ta cĩ: (2)
- Từ (1), (2) ta tính được: m = 11, 7 gam và nX = 0,1 mol. Vậy 
Câu 20: Chọn A.
- Giả sử tồn bộ lượng Fe3+, Cu2+ ban đầu chuyển hết về Fe, Cu Þ mY = 19,52 > 17,28 (vơ lí).
- Do vậy Cu2+ tan hết cịn Fe3+ tan hết khi chuyển về Fe2+ nhưng Fe2+ chỉ tan 1 phần khi chuyển về Fe 
Þ nFe pư = . Quá trình:
- Ta cĩ: 
Vậy mrắn = 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_ma_de_002_kem.doc