SỞ GD- ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPT TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: GDCD Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức? A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả D. Trách nhiệm pháp lý Câu 2: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra? A.1 8 tuổi trở lên B. 17 tuổi trở lên C. 15 tuổi trở lên D.1 6 tuổi trở lên Câu 3: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật? A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn Câu 4: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý? A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật,có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật Câu 5: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính: A. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra C. Tịch thu tang vật, phương tiện D. Phạt tiền, cảnh cáo. Câu 6: Pháp luật do nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của? A. Giai cấp công nhân B. Đa số nhân dân lao động C. Giai cấp vô sản D. Đảng công sản Việt Nam Câu 7: Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý: A. Quản lý XH B. Quản lý công dân C. Bảo vệ giai cấp D. Bảo vệ các công dân. Câu 8: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 9: Đặc trưng của pháp luật là: A. Có tính quy phạm phổ biến B. Tính quyền lực, bắt buộc chung C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10 : Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến người đó chết thì : A. Vi phạm qui tắc đạo đức B. Vi phạm luật hình sự C. Vi phạm luật hành chính D. Vi phạm luật dân sự Câu 11 : Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu sau : A. Hành vi trái pháp luật B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện C. Người vi phạm phải có lỗi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật Câu 13: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới: A. Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân C. Quan hệ xã hội và quan hệ lao động D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Câu 14:Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào ? A. Vi phạm luật hành chính B. Vi phạm luật dân sự C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm luật hình sự Câu 15: Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm dân sự C. Vi phạm hình sự D. Vi phạm kỉ luật Câu 16: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm Dân sự Hành chính Hình sự Kỉ luật Câu 17: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xilanh bằng bao nhiêu từ 50cm3 đến 70cm3 Dưới 50cm3 90cm3 Trên 90cm3 Câu 18: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ có nghĩa là Đều có quyền như nhau Đều có nghĩa vụ như nhau Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Câu 19: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là; Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình Người chồng chịu trách nhiệm về kinh tế gia đình Người vợ chịu trách nhiệm về nuôi dạy con cái Câu 20: để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây Tự do, tự nguyện,bình đẳng Dân chủ, công bằng, tiến bộ Tích cực, chủ động, tự quyết Tự giác, trách nhiệm, tiến bộ Câu 21: việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Quyền bình đẳng giữa các vùng miền Quyền bình đẳng về quản lí nhà nước Bình đẳng giữa các công dân Câu 22: Trong trường hợp nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người Đang chuẩn bị hành vi phạm tội Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội Bị nghi ngờ phạm tội Câu 23: Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào của công dân Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân Quyền bất khả xâm phậm về tinh thần của công dân Quyền được pháp luật bảo hộ về tinh thần của công dân Câu 24: Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền mình, ông B vào nhà để xét, hành vi này vi phạm Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân Quyền nhân thân của công dân Câu 25: Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền Quyền bầu cử, ứng cử Quyền tự do ngôn luận Quyền khiếu nại Quyền tố cáo Câu 26: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện: A. Trong lĩnh vực văn hóa B. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế C. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ mội trường D. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Câu 27: Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng: A. Năng động B. Sáng tạo C. Bền vững D. Liên tục Câu 28: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là: A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh. B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh. C. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội. D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh. Câu 29: Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững đất nước công cụ, phương tiện được xem là có vai trò nổi bật nhất là: A. Văn hóa B. Pháp luật C. Tiền tệ D. Đạo đức Câu 30: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào: A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Câu 31: Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: A. Tỉ giá ngoại tệ B. Thuế C. Lãi suất ngân hàng D. Tín dụng Câu 32: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là: A. Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước. B. Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường. C. Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp. D. Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất. Câu 33: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là: A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh. B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh. C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình. D. Tất cả các phương án trên. Câu 34: Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là: A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng B. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật D. Bảo vệ môi trường Câu 35: Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là: A. Dân chủ trực tiếp B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa C. Dân chủ tập trung D. Dân chủ gián tiếp Câu 36: Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là: A. Ngày 1 tháng 10 hằng năm B. Ngày 1 tháng 12 hằng năm B. Ngày 1 tháng 9 hằng năm D. Ngày 1 tháng 11 hằng năm Câu 37: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực nào và bằng hình thức thực hiện gì? A. Chính trị - gián tiếp B. Kinh tế - trực tiếp C. Xã hội - gián tiếp D. Hành chính - trực tiếp Câu 38: Pháp luật căn cứ vào đâu để quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp? A. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh B. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp C. Thời gian kinh doanh của các doanh nghiệp D. Khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp Câu 39: Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là biểu hiện của hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa B. Dân chủ gián tiếp C. Dân chủ tập trung D. Dân chủ trực tiếp Câu 40: Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt là: A. Quân đội nhân dân B. Quốc phòng C. An ninh D. Bảo vệ an ninh quốc gia ĐÁP ÁN: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D C A D B A C D B D A D A B C A B B A CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A B B C B D C A C B B C D C A B A A D B .
Tài liệu đính kèm: