Đề thi thử THPT quốc gia lần thứ 3 môn: Hóa Học - Mã đề thi 132

pdf 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia lần thứ 3 môn: Hóa Học - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia lần thứ 3 môn: Hóa Học - Mã đề thi 132
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/13 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN 
HUỆ 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ 3 
Môn: Hóa học 
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) 
 Mã đề thi 132 
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H: 1; Li: 7; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23;Mg: 24;Al: 27; S: 32; Cl: 35,5; 
K: 39; Ca:40; Mn: 55; Fe: 56; Cu: 64; Zn: 65;Br: 80; Ba: 137; Ag: 108;Cs: 133 
Câu 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 
gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng 
tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám 
vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là: 
A. 4,2g và a = 1M. B. 4,8g và 2M. C. 1,0g và a = 1M D. 3,2g và 2M. 
Câu 2: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử? 
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân huỷ. 
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m 
gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 39,40. B. 23,64. C. 15,76. D. 21,92. 
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo : 
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. 
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. 
(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. 
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng 
A. 1 , 2 , 3 B. 1 , 2 , 3 , 5 C. 1 , 3 , 4 D. 1 , 3 , 5 
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3  X  Y. Cặp chất X, Y nào không thỏa mãn sơ đồ trên?( biết mỗi mũi 
tên là một phản ứng) 
A. Al2O3 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al(OH)3 và Al2O3. D. NaAlO2 và Al(OH)3. 
Câu 6: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH, H2O, CH3COOH: 
A. C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH, H2O, CH3COOH 
B. C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH, CH3COOH, H2O 
C. CH3CHO, C2H5OH, H2O, CH3COOH, C6H5OH 
D. CH3CHO, C2H5OH, C6H5OH, H2O, CH3COOH 
Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? 
A. Al, Ba, Na B. Na, Ba, Mg C. Al, Mg, Fe D. Al, Mg, Na 
Câu 8: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu 
cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát 
ra. X là 
A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NaNO3. D. (NH4)2SO4. 
Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít 
(đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là: 
A. 23 gam. B. 24,5 gam. C. 22,2 gam. D. 20,8 gam. 
Câu 10: Đun 24,44 gam hỗn hợp anlyl clorua và etyl bromua với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn 
axit hóa bằng HNO3 rồi cho dung dịch AgNO3 dư vào thu được 43,54 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của anlyl 
clorua trong hỗn hợp gần với giá trị nào nhất: 
A. 90% B. 38% C. 65% D. 56% 
Câu 11: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối. Xác 
định E: 
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3-COOC2H5 
Câu 12: Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản ứng vừa đủ 
và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu 
được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy 
A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55 B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25 
C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75 D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55 
Câu 13: Cho biết bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/13 
Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi bình tương ứng lần lượt là: 
A. dd HCl, MnO2 rắn, dd NaCl, dd H2SO4 đặc B. dd NaCl, MnO2 rắn, dd HCl, dd H2SO4 đặc 
C. dd HCl, dung dịch KMnO4, dd H2SO4 đặc, dd NaCl D. dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, dd HCl, dd NaCl 
Câu 14: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa 
đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam 
A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. 
Giá trị m gần nhất là: 
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18. 
Câu 15: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu 
được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá 
trị của m là : 
A. 5,12. B. 4,16. C. 2,08. D. 2,56. 
Câu 16: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y 
và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu 
được m gam chất rắn. Giá trị của m là : 
A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2. 
Câu 17: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X,Y cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào 
cốc X và 4,784 gam M2CO3 ( M: Kim loại kiềm ) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí 
thăng bằng. Xác định kim loại M? 
A. Cs B. Na C. K D. Li 
Câu 18: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ? 
A. dd H2SO4 loãng B. dd NaOH C. dd HNO3 D. dd HCl 
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục H2S vào dung dịch nước clo. 
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. 
(d) Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen. (e) Đốt H2S trong oxi không khí. 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là: 
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 
Câu 20: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ 
axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch 
NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m 
gam chấy rắn. Giá trị của m bằng 
A. 7,6g B. 10,4g C. 8,0g D. 12,0g 
Câu 21: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm 
hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình 
kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo 
thấy nhiệt độ bình là 3000C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: 
A. 150 B. 186 C. 155 D. 200 
Câu 22: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít. 
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. 
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí. 
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin. 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 23: Cho các phản ứng: X + 3NaOH 
ot
 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O 
 Y + 2NaOH  
0,tCaO T + 2Na2CO3 
 CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
ot Z + .. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/13 
 Z + NaOH  
0,tCaO
 T + Na2CO3 
CTPT của X là: 
A. C11H12O4 B. C12H14O4 C. C12H20O6 D. C11H10O4 
Câu 24: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được 
kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự 
điện ly của nước). 
A. Na+, HCO3
- và SO4
2- B. Ba2+, HCO3
- và Na+ C. Na+ và SO4
2- D. Na+, HCO3
- 
Câu 25: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: 
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết. 
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra. 
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen. 
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc. 
Câu 26: Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là: 
A. Na2HPO4 và NaH2PO4 B. Na2HPO4. C. NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. 
Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không 
có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch 
H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. 
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 7,02. B. 4,05. C. 5,40. D. 3,51. 
Câu 28: Cho dãy các dung dịch sau: KOH, NaHCO3, HNO3,CH3COOH, NaNO3, Br2. Số dung dịch trong dãy 
phản ứng được với p-Crezol là: 
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 29: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là 
A. NaOH, O2 và HCl B. Na, H2 và Cl2. C. NaOH, H2 và Cl2. D. Na và Cl2. 
Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp L( lớp thứ 2). Số proton có trong 
nguyên tử X là: 
A. 5. B. 7 C. 6. D. 8. 
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và môṭ axit không 
no có môṭ liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư 
cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. 
Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng 
bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là: 
A. 49,81 B. 48,19 C. 39,84 D. 38,94 
Câu 32: Cho các phản ứng: 
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 
0tkhí X + khí Y +  (4) FeS + H2SO4 loãng  khí G +  
(2) NaHCO3 + KHSO4  khí X + (5) NH4NO2
0t khí H +  
(3) Cu + HNO3(đặc) 
0t khí Z + (6) AgNO3 
0t khí Z + khí I + 
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là: 
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 33: Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm? 
A. Sự cháy. B. Sự quang hợp. C. Sự hô hấp. D. Sự oxi hoá chậm. 
Câu 34: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : 
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong H2O. 
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. 
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. 
Câu 35: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất? 
A. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí) 
C. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) D. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) 
Câu 36: Nhận định nào không đúng về gluxit? 
(1) Mantozơ, glucozơ có -OH hemiaxetal, còn saccarozơ không có -OH hemiaxetal tự do. 
(2) Khi thuỷ phân mantozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra glucozơ. 
(3) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit. 
(4) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo thành phức đồng màu xanh lam. 
A. 1, 4. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 3, 4. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/13 
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 16,84 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5, C2H5OH thu được 16,8 lít 
CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, cho 8,67 gam X phản ứng vừa đủ với 85 ml dung dịch NaOH 1M, thu 
được 2,76 gam C2H5OH. Công thức của CxHyCOOH là: 
A. C2H3COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H5COOH. 
Câu 38: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: 
A. CnH2n+1NO2 B. CnH2n-1NO4 C. CnH2nNO4 D. CnH2n+1NO4 
Câu 39: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này 
gần nhất là: 
A. 145 B. 133 C. 118 D. 113 
Câu 40: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ 
visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? 
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 
Câu 41: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? 
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. 
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. D. Thép cacbon để trong không khí ẩm. 
Câu 42: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431g các  -aminoaxit (no chỉ chứa 1 gốc –COOH,-
NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-gly; Gly-Ala-Val,Vla-gly-gly ; không thu được 
Gly-gly-val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là: 
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 
Câu 43: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam 
X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam 
và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là: 
A. 71,1 gam và 93,575 gam B. 71,1 gam và 73,875 gam 
C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 42,4 gam và 157,6 gam 
Câu 44: Hợp chất A mạch hở (chứa C, H, O). Lấy cùng 1 số mol A cho tác dụng với Na2CO3 hoặc Na (đều dư) thì 
nCO2=3/4 nH2. Biết MA=192, trong A có số nguyên tử O <8. A không bị oxh bởi CuO/ t˚ và có tính đối xứng. Số 
đồng phân A thỏa mãn là: 
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 
Câu 45: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn 
hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol 
AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là: 
A. 0,02. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,03. 
Câu 46: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2(1), CH3COOCH=CH-CH3(2), 
CH3COOC(CH3)=CH2(3), CH3CH2CCl3(4), CH3COO-CH2-OOCCH3(5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các chất sau khi 
thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là: 
A. (1),(4),(5),(6) B. (1),(2),(5),(3) C. (1),(2),(5),(6) D. (1),(2),(3),(6) 
Câu 47: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác 
dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít 
khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: 
A. 1,9 B. 2,1 C. 1,8. D. 1,6 
Câu 48: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y 
(không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa 
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 38,4. B. 24,8. C. 27,4. D. 9,36. 
Câu 49: Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 
điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình 
điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là: 
A. 1,4. B. 1,7. C. 1,2. D. 2,0. 
Câu 50: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ? 
A. dd HCHO B. dd CH3CHO C. dd CH3COOH D. dd CH3OH 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/13 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ III.NĂM 2015- 
MÔN HÓA HỌC 
 HH3 132 1 A 209 1 B 357 1 C 485 1 C 
HH3 132 2 C 209 2 A 357 2 B 485 2 D 
HH3 132 3 C 209 3 D 357 3 A 485 3 C 
HH3 132 4 D 209 4 A 357 4 D 485 4 A 
HH3 132 5 A 209 5 B 357 5 B 485 5 B 
HH3 132 6 C 209 6 A 357 6 C 485 6 B 
HH3 132 7 B 209 7 A 357 7 A 485 7 D 
HH3 132 8 A 209 8 D 357 8 D 485 8 B 
HH3 132 9 A 209 9 B 357 9 D 485 9 C 
HH3 132 10 B 209 10 A 357 10 C 485 10 B 
HH3 132 11 D 209 11 A 357 11 B 485 11 B 
HH3 132 12 A 209 12 C 357 12 A 485 12 C 
HH3 132 13 A 209 13 A 357 13 B 485 13 C 
HH3 132 14 A 209 14 D 357 14 B 485 14 A 
HH3 132 15 B 209 15 B 357 15 A 485 15 B 
HH3 132 16 B 209 16 D 357 16 D 485 16 B 
HH3 132 17 B 209 17 C 357 17 A 485 17 A 
HH3 132 18 C 209 18 B 357 18 C 485 18 D 
HH3 132 19 B 209 19 B 357 19 D 485 19 D 
HH3 132 20 C 209 20 D 357 20 C 485 20 A 
HH3 132 21 D 209 21 B 357 21 D 485 21 D 
HH3 132 22 C 209 22 C 357 22 B 485 22 A 
HH3 132 23 D 209 23 D 357 23 B 485 23 D 
HH3 132 24 D 209 24 B 357 24 B 485 24 A 
HH3 132 25 A 209 25 C 357 25 A 485 25 B 
HH3 132 26 D 209 26 C 357 26 A 485 26 A 
HH3 132 27 A 209 27 B 357 27 A 485 27 B 
HH3 132 28 B 209 28 A 357 28 D 485 28 A 
HH3 132 29 C 209 29 C 357 29 B 485 29 D 
HH3 132 30 B 209 30 B 357 30 C 485 30 C 
HH3 132 31 B 209 31 C 357 31 B 485 31 A 
HH3 132 32 C 209 32 C 357 32 A 485 32 D 
HH3 132 33 B 209 33 A 357 33 D 485 33 C 
HH3 132 34 D 209 34 B 357 34 C 485 34 C 
HH3 132 35 A 209 35 D 357 35 A 485 35 B 
HH3 132 36 D 209 36 A 357 36 D 485 36 C 
HH3 132 37 C 209 37 D 357 37 D 485 37 A 
HH3 132 38 B 209 38 B 357 38 D 485 38 B 
HH3 132 39 B 209 39 D 357 39 C 485 39 B 
HH3 132 40 D 209 40 C 357 40 D 485 40 D 
HH3 132 41 D 209 41 A 357 41 D 485 41 D 
HH3 132 42 D 209 42 D 357 42 C 485 42 D 
HH3 132 43 A 209 43 C 357 43 D 485 43 B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/13 
HH3 132 44 C 209 44 A 357 44 B 485 44 C 
HH3 132 45 A 209 45 C 357 45 C 485 45 C 
HH3 132 46 C 209 46 D 357 46 C 485 46 A 
HH3 132 47 C 209 47 C 357 47 A 485 47 C 
HH3 132 48 A 209 48 D 357 48 C 485 48 A 
HH3 132 49 D 209 49 A 357 49 B 485 49 D 
HH3 132 50 A 209 50 D 357 50 A 485 50 B 
LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1 
Do X + HCl sau phản ứng còn 1g Cu => dung dịch Y chưa Cu2+ và Fe2+ (Do Fe3+ bị khử bởi Cu) 
 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 
 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 
Khi nhúng thanh Mg vào Y thì có khí nên HCl dư 
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 
 Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu 
 Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe 
Đặt nCu = x mol => n Fe2O3 = xmol ; n FeCl2 = 2x mol 
=> n HCl dư = 2nH2 = 0,4a – 6x = 0,1 mol 
 m thanh Kl tăng= mFe + mCu – mMg =56.2x + 64x – 24(0,05 + 3x)= 4 g 
=>x=0,05 mol => a=1M 
=>Trong X có mCu = 1+ 64.0,05 = 4,2 g 
=> A 
Câu 2 
=>C 
Câu 3 
Qui đổi hỗn hợp về x mol Na ; y mol Ba và z mol O, ta có: 
 Na + H2O → NaOH + 0,5H2 
 Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 
 O + H2 → H2O 
=> mX = 23x + 137y + 16z = 21,9 g 
 nH2 = 0,5x + y –z = 0,05 mol 
 n Ba(OH)2 = n Ba = y = 0,12 mol 
=>x=0,14 mol ; z=0,14 mol 
=>n OH- = n NaOH + 2 nBa(OH)2 = 0,38 mol 
=> n CO3 = n OH- - n CO2 = 0,08 mol < n Ba 
=>m BaCO3 = 0,08.197 = 15,76g 
=>C 
Câu 4 
 (2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước 
 => Sai do chất béo rắn nhẹ hơn nước 
(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. 
 => Sai, chúng không tan trong HCl 
=>D 
Câu 5 
Không có có quá trình nào thỏa mãn từ Al2(SO4)3 thành Al2O3 
=> A 
Câu 6 
Xét nhiệt độ sôi , trước hết xét đến khối lượng mol lớn , sau đó đến khả năng taoh liên kết hidro liên phân tử 
=> phenol có M lớn nhất ; 
 Các chất còn lại đều có khả năng tạo liên kết hidro giảm dần từ axit acetic; H2O ; ancol etylic. 
 Andehit acetic không có liên kết hidro 
=> C 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/13 
Câu 7 
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm ; kiềm thổ ; 
Mg. 
=>B 
Câu 8 
Do X + NaOH tạo khí nên X có nhóm amoni 
Mà X + Cu + H
+
 tạo khí không màu hóa nâu trong không khí nên X có nhóm NO3 =>A 
Câu 9 
Giả sử sản phẩm khử có x mol NH4NO3 
=>n e trao đổi = 2n Mg = 8x + 10 n N2 
=> x =0,01 mol 
=> m muối = m Mg(NO3)2 + m NH4NO3 = 148.(0,14 + 0,01) + 80.0,01 = 23g 
=> A 
Câu 10 
24,44g hỗn hợp có x mol CH2=CH-CH2-Cl và y mol C2H5Br 
Ta có sơ đồ: hh đầu → NaCl ; NaBr → AgCl ; AgBr 
=> m kết tủa = 143,5x + 188y = 43,54 
 m hh đầu = 76,5x + 109y = 24,44 
=> x=0,12 mol ; y= 0,14 mol 
=>%m C3H5Cl = 37,56% gần nhất với giá trị 38% 
=>B 
Câu 11 
n NaOH = 0,15 mol 
Do este đơn chức no nên phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1 
=> n este = n muối

Tài liệu đính kèm:

  • pdf44-lần 3 môn Hóa năm 2015 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ.pdf