Đề thi thử THPT Quốc gia lần 9 môn Hóa học năm 2015

pdf 13 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 9 môn Hóa học năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 9 môn Hóa học năm 2015
CLB GIA SƯ NGOẠI THƯƠNG HN 
Đề, lời giải chi tiết được post tại : 
https://www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/ 
Đề thi gồm 50 câu 
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 
MÔN: HÓA HỌC 
Lần 9 : Ngày 09/05/2015 
Thời gian làm bài: 
90 phút, không kể thời gian phát đề 
15 phút điền đáp án vào mẫu trả lời trắc nghiệm 
Ra đề : Nguyễn Anh Phong 
Câu 1: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng vừa hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 
12,3 g muối. Xác định E: 
 A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3-COOC2H5 
Câu 2: Cho phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
Điều khẳng định nào sau đây không đúng? 
 A. Ion Fe
2+
 có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+ 
 B. Fe có tính khử mạnh hơn Cu 
 C. Ion Cu
2+
 oxi hoá được Fe thành ion Fe2+ 
 D. Ion Fe
2+
 khử được ion Cu2+ thành Cu 
Câu 3: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được m gam hỗn hợp khí G gồm CO2, CO và H2. Toàn 
bộ lượng khí G qua Fe2O3 dư, t
0
 thu được x mol Fe và 10,8 gam H2O. Cho x mol sắt vừa tan hết 
trong y mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ có 105,6 gam muối và một sản phẩm khử duy nhất. Biết 
y=2,5x, giả sử Fe2O3 chỉ bị khử về Fe. Giá trị đúng của m gần nhất với : 
 A. 16 B. 14 C. 18 D. 12 
Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y 
(trong đó số mol glixerol bằng ½ số mol metan) cần vừa đủ 0,41 mol O2 thu được 0,54 mol CO2. 
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m’ 
gam chất rắn khan. Giá trị m’ gần nhất với giá trị nào dưới đây? 
 A.25. B. 33. C. 31. D. 29. 
Câu 5: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung 
dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều 
tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 
2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể 
tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam 
kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với : 
 A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 
Câu 6: Thành phần chính của quặng manhetit là 
 A. Fe2O3 B. FeCO3 C. FeS2 D. Fe3O4 
Câu 7: Để điều chế Na từ NaCl người ta thực hiện theo phương pháp? 
 A. Điện phân dung dịch NaCl B. Cho K tác dụng với dung dịch NaCl 
 C. Điện phân nóng chảy NaCl D. Nhiệt phân NaCl ở nhiệt độ cao 
Câu 8: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào 
 A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl 
 C. dung dịch nước brom D. dung dịch NaCl 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
Câu 9: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)? 
 A. Bông B. Tơ Nilon-6 C. Tơ tằm D. Tơ Visco 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH 
thu được 13,13 gam hỗn hợp muối.Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta 
điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy 
hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc) . Giá trị đúng của m gần nhất với : 
 A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 
Câu 11: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl (hiệu suất 100%, điện 
cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai đầu điện cực thì ngừng điện 
phân, thu được dung dịch X và 7,56 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 22,95 gam 
Al2O3. Giá trị gần đúng của m gần nhất với : 
 A. 50 B. 60 C. 65 D. 70 
Câu 12: Cho 1,84 gam kim loại Na vào nước dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là 
 A. 0,896 lít B. 1,792 lít C. 3,584 lít D. 7,168 lít 
Câu 13: Cho 11,2 gam bột Fe tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1,0M và FeCl3 0,6M. 
Kết thúc phản ứng thu được m gam kim loại. Giá trị của m là 
 A. 12,0 B. 10,32 C. 12,8 D. 6,4 
Câu 14: Polietilen là sản phẩm trùng hợp của 
 A. CH2=CH-Cl B. CH2=CH2 
 C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH2=CH-CH3 
Câu 15: Thuỷ phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ là 
 A. CH3COOH và C2H5OH B. CH3COONa và CH3CHO 
 C. CH3COOH và CH3CHO D. CH3COONa và C2H5OH 
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic và axit adipic tác dụng 
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 9,48 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m 
gam X cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 0,18 mol H2O. Giá trị của m là: 
 A. 8,64. B. 6,84. C. 4,86. D. 6,48. 
Câu 17: Cho 38,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung 
dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch Z 
chứa 25,65 gam MgCl2 và CaCl2. Tổng khối lượng muối (gam) có trong Z gần nhất với : 
 A. 60. B. 64. C. 68. D. 58. 
Câu 18: Bột hỗn hợp dùng để hàn gắn đường ray xe lửa là : 
A. Al và MgO. 
B. Al và Fe. 
C. Al và Fe2O3. 
D. Cr và FeO. 
Câu 19: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng 
được với nước Brom là 
 A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 
Câu 20: Chất nào sau đây không tráng gương 
 A. Axetilen B. Fructozơ C. Glucozơ D. Fomandehit 
Câu 21: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn 
hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion ( 
không kể H+ và OH- của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử 
khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn dung dịch Z thu 
được hỗn hợp chất rắn G. Phần trăm khối lượng của muối kali sunfat trong G có giá trị gần nhất 
với : 
 A. 55% B. 45% C. 50% D. 60% 
Câu 22: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ? 
 A. dd HCHO B. dd CH3CHO C. dd CH3COOH D. dd CH3OH 
Câu 23: protein phản ứng với Cu(OH)2/OH
-
 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là 
 A. màu da cam B. màu vàng C. màu tím D. màu xanh lam 
Câu 24: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc 
thử nào sau đây? 
 A. dung dịch quỳ tím B. dung dịch NaOH 
 C. dung dịch HCl D. dung dịch phenolphtalein 
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
 B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
 C. Poli(etylen terephtalat) là polime trùng ngưng. 
 D. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
Câu 26: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. 
Kết thúc phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c < a < b + 0,5c. Kết 
luận nào sau đây đúng? 
 A. X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại 
 B. X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại 
 C. X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại 
 D. X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại 
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp P gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư được 
dung dịch T và không thấy khí thoát ra. Lấy 1/2 T tác dụng với KOH dư, lấy kết tủa đem nung 
trong không khí tới khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Lấy 1/2 T tác dụng với dung dịch 
KMnO4 thấy mất màu vừa hết 100 ml KMnO4 0,24M. Giá trị đúng của m gần nhất với: 
 A. 30 B. 32 C. 34 D. 16 
Câu 28: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en thu được sản phẩm chính là 
 A.1-metylbutan-1-ol. B. 1-metylbutan-2-ol. 
 C. 2-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-2-ol. 
Câu 29: Hỗn hợp X một anken và hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp). Đốt cháy 
hoàn toàn X cần vừa đủ 15,12 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 7,84 lít CO2 (đktc). Tên gọi của 
amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là 
 A. etylamin B. propylamin C. butylamin D. etylmetylamin 
Câu 30: Cho các phản ứng: 
 1. SO2 + H2S (dd) → 2. Na2S2O3 + H2SO4 → 3. HI + FeCl3 → 
 4. H2S + Cl2 → 5. 2
MnO
2 2H O 6. O3 + Ag → 
 7. Mg + CO2 →
 8. KClO3 + HCl → 9. NH3 + CuO → 
 10. 3 2HNO H S 
 11. 
0t
4KMnO 12. 2 2F H O 
Số phản ứng có thể tạo ra đơn chất là 
 A. 10. B. 11. C. 9. D. 12. 
Câu 31: β-caroten có nhiều trong các hoa quả có sắc tố màu hơi đỏ như gấc, đu đủ... là tiền chất 
vitamin A. Giúp phòng ngừa thiếu hụt vitamin A, giúp tránh mù lòa , tăng khả năng miễn dịch và 
làm trẻ hóa làn da. Hình vẽ bên dưới biểu diễn cấu tạo hóa học của β-caroten 
Dựa trên công thức cấu tạo cho biết công thức phân tử của β-caroten 
 A. C42H60. B. C40H60. C. C36H52. D. C40H56. 
Câu 32: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Ag tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch 
HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và 
N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi 
thu được b gam chất rắn khan. Tổng số (a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 185. B. 205. C. 195 D. 215 
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một 
ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X 
với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: 
 A. 2,04 B. 2,55 C. 1,86 D. 2,20 
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây? 
 A. H2S B. NH3 C. SO2 D. HCl 
Câu 35: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả 
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi 
 A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. 
 C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 
Câu 36: Hợp chất hữu cơ nào dưới đây là hợp chất đơn chức ? 
 A. Ancol etylic. B. Alanin. C. Axit lactic. D. Axit oxalic. 
Câu 37: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen 
và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 dư 
trong NH3 thì thu được m gam kết tủa. và thoát ra hỗn hợp khí Y. Y phản ứng tối đa với 0,06 mol 
Br2 trong dung dịch. Giá trị m là 
 A. 28,8. B. 26,4. C. 24,0. D. 21,6. 
Câu 38: Cho m gam kim loại Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M . Sau phản ứng thu được 
dung dịch X , kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban 
đầu là 19,59 gam. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X thì thấy xuất hiện m1 gam kết tủa. Giá 
trị của tổng m + m1 gần giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 20. B. 21. C. 22. D. 23. 
Câu 39 : Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung 
dịch brom dư thấy có 41,6gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít 
(đktc) hỗn hợp X được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là : 
 A. 21,24. B. 21,06. C. 20,70. D. 20,88 
Câu 40: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl trong đó 35Cl chiếm 75,77% số 
nguyên tử. Phần trăm khối lượng 37Cl trong HClOn là 10,61%. Giá trị của n là 
 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 41: Mùa đông, các gia đình ở nông thôn thường hay sử dụng than tổ ong để sưởi ấm, một thói 
quen xấu đó là mọi người thường đóng kín cửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rất lớn đến 
sức khỏe, như gây khó thở, tức ngực, nặng hơn nữa là gây hôn mê, buồn nôn thậm chí dẫn đến tử 
vong. Khí là nguyên nhân chính gây nên tính độc trên là : 
 A. COCl2. B. CO2. C. CO. D. SO2. 
Câu 42: Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch 
X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : 
Giá trị của x là : 
 A. 3,25 B. 2,5 B. 3,0 D. 2,75 
Câu 43: Cho 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M vào dung dịch X chứa: 0,025 mol 
2-
3CO , 0,1 mol 
Na
+
, x mol 
+
4NH , 0,15 mol 
2
4SO
và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối 
lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm đi bao nhiêu gam? 
 A. 34,95 gam B. 39,2 gam C. 44,125 gam D. 44,215 gam 
Câu 44: Cho các phát biểu sau : 
(1). Các hợp chất Fe3+ chỉ có tính oxi hóa. 
(2). Khi cho BaCl2 vào dung dịch Na2Cr2O7 ta thu được kết tủa màu da cam BaCr2O7. 
(3). Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3 đều là các bazo lưỡng tính. 
(4). Tách nước ancol no đơn chức, bậc một (Số C 2 ) ở 170
0
C, có xt H2SO4 luôn thu được anken. 
(5). I2 được điều chế từ rong biển. 
 Số phát biểu đúng là : 
 A. 4 B.3 C. 1 D. 2 
Câu 45: Cho 3 thí nghiệm sau: 
 (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2 
 (2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3 
 (3) cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3 
Số mol CO2 
Số mol BaCO3 
 x 0,4a 
0,5 
0 
2a a 
Trong mỗi thí nghiệm, số mol ion Fe3+ biến đổi tương ứng với đồ thị nào sau đây? 
 Fe3+ Fe3+ Fe3+ 
t t t 
(a) (b) (c) 
 A. 1-a, 2-c, 3-b B. 1-a, 2-b, 3-c 
 C. 1-b, 2-a, 3-c D. 1-c, 2-b, 3-a 
Câu 46: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính? 
 A. Cr(OH)3 B. Al(OH)3 C. Cr2O3 D. CrO3 
Câu 47: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH) . Đốt cháy hoàn toàn 
0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn 
hợp Y. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch 
Br2 0,1M. Giá trị của V là: 
 A. 0,3 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5 
Câu 48: Quặng nào sau đây dùng để sản xuất phân lân nung chảy? 
 A. Đôlômit B. Hematit C. Boxit D. Apatit 
Câu 49: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 25 (ZX < 
ZY). Nhận định nào sau đây đúng? 
 A. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. 
 B. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. 
 C. Độ âm điện của X lớn hơn Y. 
 D. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IIA. 
Câu 50: Hỗn hợp A gồm C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam A cần 
45,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy 
khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Khối lượng của C3H6O trong 36,5 gam A là : 
 A. 3,48 gam B. 2,90 gam D. 4,35 C. 4,64 
Hết  
+ Dự kiến lần cuối (lần 10) sẽ được tổ chức vào 20h ngày 25/6/2015. 
+ Nhằm giúp các em tự tin hơn vào ngày 10/6 anh sẽ lựa chọn và gửi tặng các em 15 đề có giải chi 
tiết các đề thi thử mới nhất (lần cuối và gần cuối – năm 2015) của các trường (dự kiến là) : 
 (1). Chuyên Đại Học Vinh (2). Chuyên KHTN Hà Nội 
 (3). Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng (4). Chuyên Quốc Học Huế 
 (5). Chuyên Lê Khiết – Quãng Ngãi (6). Chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội. 
 (7). THPT Đô Lương 1 – Nghệ An (8). THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An 
 (9). THPT Phụ Dực – Thái Bình (10)... 
BẢNG ĐÁP ÁN 
01.D 02.D 03.A 04.A 05.B 06.D 07.C 08.C 09.D 10.C 
11.D 12.A 13.B 14.B 15.D 16.B 17.B 18.C 19.C 20.A 
21.A 22.A 23.C 24.A 25.C 26.C 27.A 28.D 29.A 30.B 
31.D 32.C 33.A 34.D 35.D 36.A 37.D 38.D 39.D 40.B 
41.C 42.A 43.C 44.C 45.B 46.D 47.D 48.D 49.B 50.B 
PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 3: Chọn đáp án A 
Chú ý : 
2 2
2
2 2 2
2
CO : a(mol)
C H O CO H
G CO : b(mol)
C 2H O CO 2H
H : a 2b (mol)
2 3
2
Fe O
H OG n a 2b 0,6(mol) 
BTNT.O
Fe
2 4
n x .2.(a b) (a b)
3 3
 và 
2
2 4 4 2 22H SO 2e SO SO 2H O 
BTKL 2,5x 4.96 56x 105,6 176. (a b) 105,6 a b 0,45(mol)
2 3
a 0,3(mol)
m 0,3.28 0,15.44 0,6.2 16,2(gam)
b 0,15(mol)
Câu 4: Chọn đáp án A 
Vì số mol glixerol bằng ½ số mol metan nên ta có thể nhấc 2 O trong glixerol qua CH4 và khi đó X 
biến thành hỗn hợp chỉ có các ancol no đơn chức và axit no, đơn chức. 
Ta có : 
2 2
BTNT.O Trong X Trong X
O H O O H On 0,41.2 0,54.2 n n n 0,26 
Lại có : 
2 2 2H O CO ancol H O ancol
Trong X TrongX TrongX TrongX
O X it ancol it ancol it ancol
n n n n n 0,54
n n n n 2n n 2n n 0,54 0,26ax ax ax
0,3 mol NaOHTrong X '
it HCOOKn 0, 4(mol) m m 0,3.84 25,2(gam)ax 
Chú ý : + Axit phải là HCOOH vì nếu số C lớn hơn một thì số mol CO2 vô lý ngay. 
 + Axit có dư khi cô cạn sẽ bay hơi hết. 
Câu 5: Chọn đáp án B 
Ta có : 2
4
4C BTNT.S BTKL
2 SO
3 3
KHSO :1,53(mol)
BaCl n n 1,53(mol) 216,55gam
Fe(NO ) : 0,035(mol)
Lại có 
2 2
2 2
D N O NO
2 2
H : 0,04(mol) H : 0,04(mol)
n 0,09(mol) n D 0,1mol NO : a(mol) NO : 0,04(mol)
N : b(mol) N : 0,02(mol)
 v× n 
4
BTNT.N
NH
n 0,035.3 0,04 0,02.2 0,025(mol) 
2BTNT.H
H O
1,53 0,025.4 0,04.2
n 0,675(mol)
2
2
BTNT.O Trong B Trong B
O O
NO H O
n 0,035.3.3 0,04 0,675 n 0,4(mol) 
Trong B
O
6,4.205
m 6,4(gam) m 20,5(gam)
64
Câu 10: Chọn đáp án C 
Đặt 
n 2n 1 2
KOH
X C H O N
'
2 peptit
bmol
n n a (mol) 14n 85 .a 13,13
X H O m 
2
BTNT.O
O
2na a 2b
n 0,3225 2a b 0,3225.2 2na 6na 3a 1,29
2
BTKL
na 0,27
m 13,13 0,11.(39 1) 8,95(gam)
a 0,11
Câu 11: Chọn đáp án D 
Ta có : Anotn 0,3375(mol) 
+ Nếu khí bên anot chỉ là Cl2 en 0,675(mol) 
và 
2 3
BTNT BTDT
Al O 2 OH
n 0,225 AlO n 0,225.2 0,45(mol) 
2
BTE
Cu
0,675 0,45
n 0,1125(mol)
2
4BTNT BTKL
C O : 0,1125(mol)
m 68,2875(gam)
KCl : 0,675(mol)
uS
Câu 13: Chọn đáp án B 
Ta có : 
2
4
2
SO BDT
Fe
Cl
n 0,1
n 0,1.2 0,18 0,38 n 0,19(mol)
n 0,18
BTKL(Fe Cu) 11,2 0,1.64 0,06.56 m 0,19.56 m 10,32(gam) 
Câu 16: Chọn đáp án B 
Ta có : 
2
BTNT.O TrongX
O COX n 0,19(mol) n 0,19.2 2n 0,182
Ch¸y Ph¶n øng
O
Ta lại có : 
2
Trong X
BTKLTrongX Trong X O
COOH NaOH CO O
H OC
Na H
n
n n 12.n 0,18.2 16n .(23 1) 9,48
2
Ph¶n øng 
2
Trong X
O BTKL
CO
n 0,24 0,24
m 9,48 .(23 1) 6,84(gam)
n 0,22 2
Câu 17: Chọn đáp án B 
Ta có : 
2HCl
Y
2
CO : 0,23(mol)
X n 0,42(mol)
H : 0,19(mol)
Ta quy X về 
BTNT.Mg
BTNT.C
3HCl
BTE
BTKL
3
Mg : 0,27Mg
Ca : a CO : 0,23 a 0,36
38,04
O : b b 0,210,27.2 2a 2b 0,23.2 0,19.2
CO 40a 16b 17,76
m 25,65 0,36(40 71) 65,61(gam) 
Câu 21: Chọn đáp án A 
Ta có : 
3 2
BTNT.C trongT
FeCO CO
2
T 2 e
n 0,4(mol) n 0,4(mol)
CO : 0,4(mol)
n 0,75(mol) N O : 0,05(mol) n 0,05.8 0,3.3 1,3(mol)
NO : 0,3(mol)
Z có 4 loại ion gồm Fe3+, Mm+, K+ và SO4
2-
3 2
BTNT.N
Fe(NO )
0,3 0,05.2
n 0,2(mol)
2
BTE
Zn
M Zn58,75 0,2.180
m. 0,2 0,4 1,3
n 0,35(mol)M
Trong Z có : 
3
2
BTDT BTKL
2
4
Fe : 0,6(mol)
Zn : 0,35(mol)
a 2,5(mol) m 393,85(gam)
K : a
SO : a
2 4
1,25.174
%K SO 55,22%
393,85
Câu 25: Chọn đáp án C 
A. Sai trùng hợp chứ không phải trùng ngưng. 
B. Sai thu được PS 
C. Đúng 
®ång trïng ng­ng
6 4 2 2
HOOC C H COOH HO CH OH lapsan Poli(etylen terephtalat) 
D. Sai visco là tơ bán tổng hợp 
Câu 27: Chọn đáp án A 
Trong ½ T có : 
BTNT.Fe2
3
BTE
16
a b .2 0,2Fe : a a 0,12
160
b 0,08Fe : b
a 0,1.0,24.5 0,12
BTDT trongoxit
O
0,12.2 0,08.3
n 0,24(mol)
2
BTKL
m 2. m(Fe,O) 2. 0,2.56 0,24.16 30,08(gam) 
Câu 29: Chọn đáp án A 
 Câu này có thể suy luận nhanh như sau : 
+ Với B và C là hai đồng phân (cùng CTPT) mà chỉ có phản ứng đốt cháy thì không thể phân biệt 
được nên ta sẽ loại hai đáp án này ngay . 
+ Với A và D nếu 50/50 thì có thể chọn D vì các bài toán Hóa Học nếu chặn khoảng thường phải < 
hơn chứ hiếm khi > một giá trị nào đó. 
 Nếu chơi đẹp ta có thể giải như sau: 
Ta có : 
2
2
2
O BTNT.O
H O a min
CO
n 0,675(mol) 0,65 0,35
n 0,65(mol) n 0,2(mol)
n 0,35(mol) 1,5
BTKL
X Xm 0,675.32 0,35.44 0,65.18 0,2.14 m 8,3(gam) 
Tới đây ta có thể chọn A ngay vì nếu các amin có nhiều hơn 2 C thì số mol CO2 sẽ vô lý ngay. 
Câu 30: Chọn đáp án B 
Các phản ứng có thể tạo ra đơn chất là : Loại trừ (4) còn lại đều có thể cho đơn chất. 
1. 2 2 2SO H S 3S 2H O 
2. 2 2 3 2 4 2 4 2 2Na S O H SO (lo·ng) Na SO S SO H O 
3. 3 2 2FeCl 2HI FeCl I 2HCl 
4. 2 2 2 2 44Cl H S 4H O 8HCl H SO 
5. 2
MnO
2 2 2 2
1
H O H O O
2
6. 3 2 22Ag O Ag O O 
7. 22Mg CO 2MgO C 
8. 3 2 2KClO 6HCl KCl 3H O 3Cl 
9. 
0t
3 2 2
2NH 3CuO 3Cu N 3H O 
10. 3 2 22HNO 3H S 3S 2NO 4H O 
11. 
0t
4 2 4 2 2
2KMnO K MnO MnO O
12. 
0t
2 2 2
2F 2H O 4HF O
Câu 31: Chọn đáp án D 
+ Chú ý : Cứ một liên kết C – C người ta thay bằng 1 gạch ngang. 
+ Dễ thấy β-caroten có 2 vòng và 11 liên kết π. 
Câu 32: Chọn đáp án C 
Ta có : 
2
3 2
4 3
N O
X
HNO N
NH NO
n 0,1(mol)
n 2,5(mol) n 0,1(mol)
n a
3
BTE BTNT.N
NO
0,1.8 0,1.10 8a 0,4 2a 2,5 a 0,03(mol) 
BTKL a 25,24 2,04.62 151,72(gam) 
Khi nung chất rắn : 
Ta có : 
0
3
2
4 3
2t
BTE
O
NH NO :
Kim
NO : 2,04(mol)
2,04(mol)
n 0,51(mol)
Ta chia ®Ó trÞ
NO
Bèc h¬i hÕt
 lo¹i : 25,24(gam)
Muèi cña kim lo¹i 
n
BTKL b 25,24 2,04.62 2,04.46 0,51.32 41,56(gam) 
Vậy a b 151,72 41,56 193,28

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_9_mon_hoa_hoc_nam_2015.pdf