Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2017 bài thi: khoa học tự nhiên; môn: Hóa Học - Mã đề thi 209

pdf 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2017 bài thi: khoa học tự nhiên; môn: Hóa Học - Mã đề thi 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2017 bài thi: khoa học tự nhiên; môn: Hóa Học - Mã đề thi 209
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
(Đề thi gồm 4 trang) 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2017 
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 209 
Họ, tên thí sinh: ......................................................................... Số báo danh: ................................ 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; 
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô 
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Gía trị của m là 
 A. 12,20. B. 8,20. C. 7,62. D. 11,20. 
Câu 2: CaO được dùng để làm khô khí nào trong các khí sau? 
 A. Cl2. B. HCl. C. NH3. D. CO2. 
Câu 3: Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 
gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là 
 A. 50,0%. B. 60,0%. C. 40,0%. D. 75,0%. 
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là 
 A. fructozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. 
Câu 5: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường? 
 A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al. 
Câu 6: Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu 
được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng 
nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là 
 A. 75,0%. B. 54,0%. C. 60,0%. D. 67,5%. 
Câu 7: Vinyl axetat là tên gọi của este có công thức hóa học ? 
 A. HCOOC2H5. B. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H3. D. C2H5COOC2H3. 
Câu 8: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? 
 A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. H2O. D. C2H5OH. 
Câu 9: Chất nào sau đây là đipeptit? 
 A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. 
 C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH. 
Câu 10: Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau? 
 A. Nước brom. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. 
 C. H2 có Ni xúc tác, đun nóng. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. 
Câu 11: Thành phần chính của quặng xiđerit là 
 A. FeS2. B. Al2O3. C. FeCO3. D. Fe2O3. 
Câu 12: Ngâm một lá kim loại X có khối lượng 32 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 
2,24 lít khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại đã giảm đi 7,5% so với ban đầu. X là kim loại nào 
trong các kim loại sau? 
 A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Fe. 
Câu 13: Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 47,75 gam muối có 
dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là 
 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 2 
Câu 14: Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có 
đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều 
chế được 2 kim loại Cu, Na là 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 15: Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 
và NaCl với anot bằng Cu? 
 A. Cu → Cu2+ + 2e. B. 2H2O → O2 + 4H
+
 + 4e. 
 C. 2Cl
- → Cl2 + 2e. D. Cu
2+
 + 2e → Cu. 
Câu 16: Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để 
trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây? 
 A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn. 
 B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn. 
 C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn. 
 D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn . 
Câu 17: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là 
 A. Cu. B. Na. C. Hg. D. Fe. 
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 
 (2) Cho Na2O vào H2O 
 (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 
 (4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. 
 Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là. 
 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
Câu 19: Cho 12,65 gam Na tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl x mol/lít thu được 500ml 
dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là 
 A. 1,4. B. 2,5. C. 2,0. D. 1,0. 
Câu 20: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung 
dịch HCl? 
 A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Cu. 
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật. 
 B. Trong phân tử Trilinolein có 9 liên kết π. 
 C. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo được 3 mol glixerol. 
 D. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein. 
Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức hóa học H2N-CH(CH3)-COOH. Kí hiệu của X là 
 A. Ala. B. Val. C. Gly. D. Glu. 
Câu 23: Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian ? 
 A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Amilozơ. D. Xenlulozơ. 
Câu 24: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Đến 
khi kết thúc phản ứng được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là 
 A. 2,88% B. 97,12% C. 40,00% D. 60,00% 
Câu 25: Hợp chất X có các tính chất: 
 - Tác dụng với dung dịch AgNO3. 
 - Không tác dụng với Fe. 
 - Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí. 
 X là chất nào trong các chất sau? 
 A. FeCl3. B. BaCl2. C. CuSO4. D. AlCl3. 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 3 
Câu 26: Trong các thí nghiệm sau : 
 (a) Nhiệt phân Fe(NO3)2. 
 (b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH 
 (c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 
 (d) Đốt cháy HgS bằng O2. 
 (e) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. 
 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là 
 A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 27: Cho các chất sau: NaHCO3, FeS, Cu(NO3)2, CuS, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho 
vào dung dịch H2SO4 loãng thì có khí thoát ra? 
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 28: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, 
Z
3+
, T
2+
 . Kết quả ghi được ở bảng sau: 
Mẫu 
thử chứa 
Thí nghiệm Hiện tượng 
X
2+
 Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. Có kết tủa trắng. 
Y
3+
 Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ. 
Z
3+
 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư. Có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa 
tan. 
T
2+
 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư. Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo 
thành dung dịch có màu xanh lam. 
Các cation X
2+
, Y
3+
, Z
3+
, T
2+
 lần lượt là: 
 A. Ba
2+
 , Cr
3+
, Fe
2+
, Mg
2+
. B. Ba
2+
, Fe
3+
 , Al
3+
 , Cu
2+
. . 
 C. Ca
2+
, Au
3+
, Al
3+
, Zn
2+
. D. Mg
2+
, Fe
3+
 , Cr
3+
 ,Cu
2+
 . 
Câu 29: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H8O2. 
X tác dụng với với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Số đồng phân cấu tạo của X là 
 A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M và Na2CO3 
1,5M thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hết với dung dịch CaCl2 dư thu 
được 45 gam kết tủa. Giá trị của V có thể là 
 A. 2,80. B. 11,2. C. 5,60. D. 4,48. 
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl 
acrylat cần vừa đủ V lít O2 ( đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. 
Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa . Giá trị của V là 
 A. 7,920. B. 8,400. C. 13,440. D. 8,736. 
Câu 32: Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm 2 peptit : Ala-Gly và Ala- Gly-Ala tác dụng hết với dung 
dịch HCl dư thu được 59,95 gam muối. Phần trăm số mol Ala-Gly trong hỗn hợp là 
 A. 50,0%. B. 41,8%. C. 75,0%. D. 80,0%. 
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : 
4
2 2 7 2 4 3 2 2 4
d­FeSO X NaOH NaOH YK Cr O Cr (SO ) NaCrO Na CrO .
    
   
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là : 
 A. K2SO4 và Br2. B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4. 
 C. NaOH và Br2. D. H2SO4 (loãng) và Br2. 
Câu 34: Cho hỗn hợp 2,97 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,688 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và 
O2 chỉ thu được m gam hỗn hợp oxit và muối clorua. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau 
đây? 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 4 
 A. 10,2. B. 9,7. C. 5,8. D. 8,5. 
Câu 35: Khi thủy phân peptit có công thức hóa học: 
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH 
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? 
 A. 4. B. 5. C. 10. D. 3. 
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam este đơn chức X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với 
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,84 
gam Ag. Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. X có thể làm mất màu nước brom. 
 B. Trong phân tử X có 6 nguyên tử hidro. 
 C. X có đồng phân hình học cis-trans. 
 D. Có thể điều chế X bằng phản ứng este hóa giữa axit fomic và ancol anlylic. 
Câu 37: Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi 
nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết 
với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thơi thu được 18,08 gam hỗn hợp 
chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 
106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam 
X là 
 A. 21,92 gam. B. 27,84 gam. C. 19,21 gam. D. 24,32 gam. 
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4, FeS trong m gam dung dịch HNO3 50% thu 
được 2,688 lít NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ 
với 240 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8 
gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 73,10. B. 57,96. C. 63,10. D. 62,80. 
Câu 39: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X 
có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng 
dư dung dịch NaOH thi có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần bao nhiêu 
lít O2 (đktc)? 
 A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C.17,92 lít. D. 14,56 lít. 
Câu 40: Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Cho một luồng CO đi qua 
ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO 
và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO 
và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N
+5
), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của 
m là 
 A. 10,34. B. 6,82. C. 7,68. D. 30,40. 
----------- HẾT ---------- 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 5 
Bảng đáp án 
1A 2C 3B 4D 5B 6A 7C 8B 9D 10A 
11C 12B 13B 14A 15A 16D 17C 18C 19D 20D 
21C 22A 23B 24D 25D 26C 27C 28B 29A 30C 
31D 32A 33D 34B 35B 36D 37B 38A 39D 40C 
Hướng dẫn giải từ câu 25 
Câu 25: D 
X không tác dụng với Fe loại FeCl3 vì nó tác dụng với Fe. 
X tác dụng với Na2CO3 sản phẩm có kết tủa và chất khí. Phản ứng thủy phân: 
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl 
FeCl3 cũng có phản ứng y chang vậy. Chỉ thay chữ Al bằng chữ Fe. Tuy nhiên nó bị loại rồi. 
Phương trình này mình đã nhắc nhở trong bài giải Chuyên Vinh lần 1. 
Câu 26: C 
(1) Tạo ra FeO + NO2 + O2, sau đó O2 lại quay lại tác dụng với FeO thành Fe2O3 mà kệ nó, nó 
sinh ra đơn chất là được. 
(2) Đơn chất tạo thành là H2. 
Lưu ý thêm: Trong phản ứng của Nhôm với dd Kiềm. Nhôm phản ứng với nước trước tạo tạo 
thành nhôm hidroxit và H2. Sau đó ngay lập tức OH
-(của dd kiềm hòa tan kết tủa) tạo thành 
AlO2
-. Như vậy, Nhôm không phản ứng trực tiếp với dd kiềm nên Nh m h ng à chất ư ng 
t nh. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm Nước à chất o i h a (chính xác là H+ của 
nước), chứ không phải là NaOH. 
(3) NH3 + CuO 
o
t
 N2 + Cu + H2O 
(4) HgS + O2 
o
t
 Hg + SO2 
(5) Do FeCl3 dư nên Mg hết tạo thành MgCl2 còn không có đơn chất nào được tạo ra. 
Câu 27: C 
NaHCO3 → CO2 
FeS → H2S 
CuS Không tan trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 
Fe(NO3)2 tương đương: Fe
2+
 + NO3
-
 + H+ → Fe3+ + NO↑ + H2O. 
Câu 28: B 
Thấy kết tủa nâu đỏ trong bảng là biết ngay Y3+ là Fe3+ rồi. Đối chiếu đáp án loại được A, C. 
Kết tủa keo trắng rồi tan → Z3+ là Al3+ (Cr(OH)3 mà lục xám) loại D. 
Phản ứng của Cu2+ khi nhỏ vào từ từ dung dịch NH3 đến dư: 
Cu
2+ 
+ 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ +2 NH4
+
Cu(OH)2 + NH3 dư → [Cu(NH3)4](OH)2 ( phức tan màu xanh thẫm) 
Câu 29: A 
X tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1:1 nên X là axit đơn chức hoặc este đơn chức (không 
phải este của phenol). Lưu ý: Mũi tên là vị trí CH3- hoặc CH2. 
COOH COOCH3
HCOOCH2
Axit (4) + Este (1) + Este (1) = 6
Câu 30: C 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 6 
Trường hợp dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 
2 33
3
0 45
0 2 2 1 5 2 0 45 2 22 4 1 5 0 2 0 45
22 4 1 5 0 2 0 45
5 6
0 2 2 1 5 2
CaCOCO
BT.C BT § T.X
SOLVE
BT.Na
n n , mol
, .( , . ) , . (V/ , , . , , )
X HCO : (V/ , , . , , )
V ,
Na : , .( , . )



 
     
   
 
 
 Trường hợp dung dịch X chứa Na2CO3 và NaOH 
2
3
2
2 3 0 45 0
0 45 1 5 0 2 0 15 3 36
NaOHBT.CO n (ban ®Çu):1 mol
BT.C
CO
Na CO (X) : , NaOH (cßn): 0,1 OK
n , , . , , V , (lÝt) së dÜ b¯i hái l¯ nh­ vËy
 
  
      cã thÓ
Câu 31: D 
Bài toán tìm điểm chung của hỗn hơp. 
Cách 1: (Phương pháp số đếm_ Hoàng Đình Quang) 
Bài cho có 2 dữ kiện. Nên ta giữ lại chất nào ta nhớ công thức rồi lập hệ và giải. Giả sử chỉ nhớ 
được axit acrylic là CH2=CH-COOH và vinyl axetat là CH3COOC2H3 ta lập hệ: 
2CO3 4 2
4 6 2 hh
n 3x 4y = 30/100C H O : x x 0,14
 (Do quy ®æi nªn ©m kÖ nã)
C H O : y y 0,18m 72x+ 86y = 5,4
    
   
   
Đến đây có nhiều các để tìm O2: 
32 0 3 44 18 2 0 14 3 0 18 8 736
22 4
4 2 6 2
8 736
4 2 4 2
0 14 4 0 18 6
4
V
BTKL : 5,4 + . , . .( . , . , ) V , lÝt
,
Dïng c«ng thøc V = 22,4.(-0,14.(3+ ) 0,18.(4+ )) , lÝt
, . , .
B° o to¯n O:V=22,4.(0,3 + - (-0,14+0,16))=8,736 lÝt 
     
   
 
Cách 2: Phát hiện thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng CnH2n-2O2 
Cách 2.1: Sử dụng giá trị trung bình (số C trung bình) 
2
2 2 2 2 2
5 4 0 3
1 5 1
5 4 0 3 1 5 7 5 1
7 5 22 4 0 3 8 736
14 2 32 7 5
n n
, ,
O
C H O , (n )O nCO
, , , .( , )
n , V , . , , lÝt
n n ,
   

      
  
Cách 2.2: Sử dụng độ bất bão hòa (k); 
2 2
1CO H O hhn n (k )n (k b¯i n¯y l¯ 2)  
O
C H O CO H O H On 2n 2 2 2 2 2
X H O H O2 2
SOLVE BT.O
H O2
n (trong X)
n n n = 0,3 -n 
2
BTKL: m 12.0,3 + 2n + 16.2.(0,3-n ) = 5,4 (1)
0,26
n 0,26 V 22,4.(0,3 (0,3 0,26)) 8,736 lÝt
2

  

       
Câu 32: A 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 7 
75 89 18 75 89 2 18 2 36 3
75 36 5 89 36 5 75 36 5 89 36 5 2 59 95
0 1 50 50
A G : x x.( ) y( . . ) ,
A G A : y x.( , . ) y.( , ( , ). ) ,
x y , ~ :
       
 
          
  
Lưu ý: Khi lập hệ nên viết theo ẩn x, y rồi bấm trực tiếp vào máy (như trên); không nên gom 
theo khối lượng của muối Gly riêng, muối Ala riêng rồi lại phải tách x, y riêng để bấm hệ sẽ rất 
mất thời gian. 
Câu 33: D 
Phương trình trang 154 SGK HH 12 
Câu 34: B 
2
2
0 045
0 12 0 075
2 97 0 045 32 0 075 71 9 735
BTKL
O : x BT.e : 4x + 2y = 3.2,97/27 x ,
Cl : y x y , y ,
m , , . , . , gam
  
   
   
    
Câu 35: B 
Công thức của peptit là AGGGA 
Tripep: AGGGA AGGGA AGGGA 
Tetrapep: AGGGA, AGGGA 
! Lưu ý: 
+ Đi peptit không có phản ứng màu biure 
+ AGG và GGA là khác nhau. Chất ban đầu A có đầu là NH2 (mất đuôi -COOH, chỉ còn CO-), 
Chất sau A có đuôi là COOH (mất đầu NH2 vì chỉ còn NH-). 
Câu 36: D 
6
10 32
2 43 86
51 84
108 2
88
Ag X X X
4 8 2 4 2
,
n n M lÎ M ;
,
( )
.
 l¯ chÊt quen thuéc C H O 86 l¯ C H O
     

Vì số mol Ag gấp 4 lần số mol X nên X vừa phải có dạng HCOOCH=CH-CH3 
Ancol anlylic (CH2=CH–CH2OH) nên thấy ngay D sai. 
Lưu ý: Ở bài este phản ứng điều chế Vinyl axetat từ CH3COOH và CH≡CH đã giảm tải. Câu này 
loại đáp án D vì biết công thức của rượu nó có = ở vị trí như vậy. 
Câu 37: B 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 8 
3 3
3 4
3
4
2 3
3 4
0 04
0 080 2
0 2 27 62 3 64 62 2 3 56 62 3 80 106 16
3 80 232 0 08
BT.Al
Al Al Fe O Fe
HNO
Al : , BT.e : 0,2.3 + y = 3.0,18 + 8z (NH )
Al O : ,Al : ,
CuO : x Cu : x , .( . ) x.( . ) y.( . ) z ,
Fe O : y Fe : y x y ,
O (cßn)
 

 



 
 
         
    


2 3
3 4
3 16 18 08
0 1 232 0 06 27 84
O ®i v¯o Al O
Fe O
. . ,
x , ; y = 0,06 ; z = 0,015 m . . , (do lÊy 1 nöa) , gam





 


    2
! Lưu ý: Không nhất thiết khi nào cũng cho oxit là quy đổi về Kim loại và Oxi. Như trong bài 
này chẳng hạn. Vì nếu quy đổi, sau đó lại phải quay lại tìm số mol của Fe3O4. Sẽ rất mất thời 
gian. Hơn nữa trước vào sau phản ứng, O không thay đổi số oxi hóa (CuO cũng vậy) nên ta lợi 
dụng tính chất này. Viết bán phản ứng cho Fe3O4: 
3 2
3 4 3 4 1Fe O Fe O e
    
+ Câu khó nhất đề nhưng lại dùng được thủ thuật chia hết. Lấy máy tính bấm các đáp án thì chỉ 
có B ra số đẹp. Nếu bí quá có thể dùng cách này (trong nhiều trường hợp không đúng đâu nhé). 
 Câu 38: A 
3 4 2 3Fe O : x Fe O :160.(1,5x 0,5y) 8 x 0,03
y 0,01FeS: y BT.e : x 9y 0,12 
    
   
   
Để tìm HNO3 thì có thể bảo toàn H hoặc bảo toàn N. Chọn cách nào là tùy tâm trạng (đùa thôi!!), 
và kinh nghiệm của mỗi người. 
Cách 1: Tính HNO3 theo bảo toàn N. 
2
4BTNT BT( )
3 OH
BT.N
3
SO : 0,01
0,01.2 a 0,48 a 0,46
NO : a
0,58
HNO : 0,46 0,12 0,58 m .63 73,08
50%
dd
 gam





     

     
+ Cách 2: Tính HNO3 theo H
+
3 2
2
2 4
3
4 8 8
0 48 0 1
2 2 8 0 18 2 0 12 2 0 03 4 8 0 01 0 58HNO NO O SH (d­)
S H O e SO H
NaOH : , Fe : , H (d­) : 0,48 - 0,1.3 = 0,18
n n n n n , . , .( , . ) . , , mol
 
 
   
 
        
Câu 39: D 
Tri este sẽ có 6O từ bài ra → số C là 7 mà ta luôn có "khung" glixerol đã chiếm mất 3C. Chỉ còn 
4C ở các axit gắn vào. Nên bắt buộc. Công thức trieste phải là (hoặc các đồng phân tương 
đương): 
Trang:https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc 
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/nguyencongkiethoahoc/ Trang 9 
CH3COOCH2
HCOOCH2
HCOOCH2
Từ số mol X bằng 1/3 số mol NaOH tức là nX = 0,1 mol 
Ta thấy X có độ bất bão hòa là k = 3 nên không cần viết ra cũng biết được: 
 
 
2 2 2
3 1 7 0 1 2 0 1 0 5
22 4 0 7 2 0 5 0 1 6 2 14 56
CO H O H On n nX n . , . , ,
BT.O : V , . , . , , . / , lit
      
   
Hoặc sau khi tìm công thức cấu tạo. Đếm H để tìm công thức phân tử rồi dùng công thức tính 
mol oxi: x + y/4 - z/2 như bài toán tìm điểm chung lúc nãy. 
Bình luận: Kinh nghiệm rút ra. Trong 1 số bài tập mà việc "đếm H" từ công thức quá rắc rối. 
Hãy nhớ đến độ bất bão hòa. 
Câu 40: C 
2
0 1
3 4
46 2 725 16 3 0 015
2 725 16 30 17 0 085
56 16 6 96 0 1
3 2 0 015 3 0 085 1 0 085
0 1 3 3 0 01 0 01 72 0 03 232 7 68
3
, mol Z
NO
NO
BT.Fe
n , . ,
§­êng chÐo: ~
n , . ,
Fe : x x y , x ,
Y
O : y x y , . , . y ,
FeO : a
X m , a . a a , m , . , . , 
Fe O : a

 

    
   
     

        

gam
Ghé thăm B og của tác giả Nguyễn Công Kiệt để tải thêm nhiều chuyên đề và mẹo giải hóa. 
Facebook c

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_chi_tiet_de_Hoa_chuyen_DH_Vinh_lan_2_nam_2017.pdf