Đề thi thử THPT quốc gia 2015-Lần 1 môn: Hóa Học

pdf 17 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia 2015-Lần 1 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia 2015-Lần 1 môn: Hóa Học
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/17 
Câu 1: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, 
Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi 
đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng 
tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là 
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. 
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH. 
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. 
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3. 
Câu 2: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều 
không làm mất màu nước brom ? 
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2. 
C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH=CH2. 
Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là 
A. metyl butirat. B. propyl axetat. C. etyl propionat. D. isopropyl axetat. 
Câu 4: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: 
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. 
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. 
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ? 
A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch CuSO4. 
C. Dung dịch Mg(NO3)2. D. Dung dịch FeCl2. 
Câu 5: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với 
A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl. 
Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? 
A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. 
Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc 
bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ? 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015-LẦN 1 
MÔN: HÓA HỌC 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/17 
A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Caprolactam. D. Axit -aminocaproic. 
Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với 
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh 
quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là 
A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. 
Câu 9: Phát biểu sai là 
A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. 
B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. 
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. 
D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). 
Câu 10: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là 
A. 40. B. 50. C. 60. D. 100. 
Câu 11: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung 
dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là 
A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3). 
Câu 12: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ? 
A. H2S. B. HBr. C. NaNO3. D. H2SO4. 
Câu 13: Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là 
đúng khi nói về các chất trong dãy trên ? 
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. 
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. 
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. 
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng. 
Câu 14: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn 
hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và 
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh 
ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là 
A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/17 
Câu 15: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu 
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, 
thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là 
A. 0,275. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,175. 
Câu 16: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một liên 
kết ). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai 
ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt là 
A. CH3CHO và C3H5CHO. B. CH3CHO và C2H3CHO. 
C. HCHO và C3H5CHO. D. HCHO và C2H3CHO. 
Câu 17: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là 
A. glucozơ. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. saccarozơ. 
Câu 18: Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng 
X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol 
dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được H2O và 1,35 mol CO2. Mặt khác, cho 
toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
A. 43,2. B. 64,8. C. 32,4. D. 27,0. 
Câu 19: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Câu 20: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường ? 
A. Cho SiO2 vào dung dịch HF. B. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH. 
C. Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch dung dịch MgSO4. 
Câu 21: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác 
dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu 
được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là 
A. Al. B. Na. C. Ca. D. K. 
Câu 22: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi): 
 N2O4 (k) 2NO2 (k); H > 0 
 (không màu) (màu nâu đỏ) 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/17 
Nhận xét nào sau đây là sai ? 
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm. 
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. 
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần. 
Câu 23: Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là 
A. CaSO4.0,5H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O. 
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử 
Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối 
lượng của Y trong M là 
A. 19,85%. B. 75,00%. C. 19,40%. D. 25,00%. 
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 
 (II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. 
(III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. 
 (IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng. 
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng. 
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 26: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các - amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. 
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol 
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được 
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X 
và giá trị của m lần lượt là 
A. 9 và 27,75. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. 
Câu 27: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), 
C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: 
Chất X Y Z T 
Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0 
Nhận xét nào sau đây là đúng ? 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/17 
A. T là C6H5COOH. B. X là C2H5COOH. C. Y là CH3COOH. D. Z là HCOOH. 
Câu 28: Một dung dịch chứa các ion: x mol Mg2+, y mol K+, z mol Cl- 
 và t mol SO4
2-
 . Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là 
A. 2x + 2t = y + z. B. x + y = z + t. 
C. x + 2y = 2z + t. D. 2x + y = z + 2t. 
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Propen X Y Z 
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là 
A. CH3CHBrCH3, CH3CH(OH)CH3, CH3COCH3. B. CH3CH2CH2Br, CH3CH2CH2OH, CH3COCH3. 
C. CH3CH2CH2Br, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CHO. D. CH3CHBrCH3, CH3CH(OH)CH3, 
CH3CH2CHO. 
Câu 30: Cho các phát biểu sau: 
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. 
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. 
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
Câu 31: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? 
A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag. 
Câu 32: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham 
gia 
phản ứng tráng bạc là 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4; H2SO4 và Fe2(SO4)3 0,1M. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc). Giá 
trị của m là 
A. 8,96. B. 12,80. C. 17,92. D. 4,48. 
Câu 34: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch trong 
ống nghiệm 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/17 
A. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. 
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. chuyển từ màu da cam sang màu tím. 
Câu 35: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, 
đun 
nóng? 
A. Xenlulozơ. B. Mantozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. 
Câu 36: Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các 
oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z 
tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít 
CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều 
đo ở đktc. Giá trị của m là 
A. 14,75. B. 39,40. C. 29,55. D. 44,32. 
Câu 37: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất 
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là 
A. 45,51%. B. 91,02%. C. 19,87%. D. 39,74%. 
Câu 38: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol 
Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. 
C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. 
Câu 39: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không 
đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm 
A. FeO, CuO, ZnO. B. Fe2O3, ZnO, CuO. C. FeO, CuO. D. Fe2O3, CuO. 
Câu 40: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/17 
 Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ? 
A. CuO (rắn) + CO (khí) Cu + CO2 
B. NaOH + NH4Cl (rắn) NH3 + NaCl + H2O 
C. Zn + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2 
 D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 K2SO4 + SO2 + H2O 
Câu 41: Phát biểu sai là 
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. 
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom. 
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. 
D. Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ. 
Câu 42: X là quặng hematit đỏ chứa 64,0% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe). Y là quặng 
manhetit chứa 92,8% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe). Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn 
quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép 
chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1 : m2 là 
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 3 : 4. 
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Các kim loại bari và kali có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. 
B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/17 
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử tăng 
dần. 
D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 
Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. 
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. 
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. 
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 45: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp 
chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 
0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là 
A. 39,20%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 60,80%. 
Câu 46: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng 
của CuO trong X là 
A. 17,54%. B. 35,08%. C. 52,63%. D. 87,72%. 
Câu 47: Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X 
vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị 
của a là 
A. 1,95. B. 3,78. C. 2,43. D. 2,56. 
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn 
chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 
160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn 
bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể 
trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là 
A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 29,1. 
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và 0,5 
mol H2O. Công thức của X là 
A. C3H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C4H8. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/17 
Câu 50: Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam 
muối khan. Giá trị của m là 
A. 33,70. B. 23,05. C. 34,30. D. 23,35. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 10/17 
LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN VINH LẦN 1 
Câu 1C 
 X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH => là axit hoặc este 
 X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na => X,Z không phải là axit 
 khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả 
năng tham gia phản ứng tráng bạc => X là este có gốc axit là HCOO hoặc gốc rượu có liên kết đôi gắn với 
RCOO 
 => chỉ C thỏa mãn. 
Câu 2C. 
 Do các este còn lại thủy phân đều tạo anđêhit có khả năng tráng bạc. 
Câu 3B. 
 Câu 4A. 
 Ngoại trừ BaCl2 thì 3 chất còn lại đều phản ứng với NaOH. 
Câu 5D 
Câu 6A 
Câu 7B 
Câu 8C 
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì CTCT của X : HCOONH3CH3 (x mol) 
 hoặc CH3COONH4 
 Y : NH4OCOONH3CH3 (ymol) 
Khi phản ứng NaOH tạo Na2CO3 và HCOONa hoặc CH3COONa 
 => 2x + y = 0,25 ; => x= 0,1 mol y=0,05 mol 
 110x + 77y = 14,85 
Nếu là HCOONa => m muối =14g (không có đáp án) 
Nếu là CH3COONa => m muối =14,7g (C) 
Câu 9A. Do Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu VÀNG 
xuất hiện. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 11/17 
Câu 10B 
 Gọi CT chung là MCO3 ( M= 40 g) => nCO2 = nMCO3= 0,5 mol 
 => m= 0,5.100=50g 
Câu 11D 
Câu 12C 
Câu 13A 
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. 
Đúng ,là axetilen 
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. 
Sai. 4 chất, trừ Benzen,metan 
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. 
Sai. Có etilen, stiren 
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng. 
Sai. Metan không có phản ứng này. 
Câu 14B 
nCO = 0,3 mol . MX = 36 
Theo đường chéo ta có số mol CO và CO2 là 0,15 mol và 0,15 mol. 
 nO phản ứng = 0,15 mol. mO ban đầu = 7,2 gam 
 nO ban đầu =0,45 mol. Vậy n O còn lại = 0,3 mol. 
3 dữ kiện sau tính được số mol NO (a mol)và N2O (b mol) 
 Theo bảo toàn e có a + b = 0,2 mol a=0,15 mol; b= 0,05 mol 
 a : b = 3:1 
. Viết pt ion 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O 
 10H
+
 + 2NO
3- 
+ 8e N2O + 5H2O 
 2H
+
 + O(còn lại) H2O 
Ta có số mol NO3 tạo muối = nH+ - nNO - 2nN2O. 
m = khối lượng kim loại + m NO3 tạo muối = 117,95 g 
Câu 15B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 12/17 
Theo bảo toàn H+ và phản ứng trung hòa 
=> nOH- = nH+ + nVal + 2nGlyAla 
 m muối = mNa+ + mK+ + mSO42- + mhh đầu 
 mhh đầu = 117. nVal + 146.2.nGlyAla 
Câu 16D 
n
= nH2 = 0,35 mol. Gọi CT 2 anđêhit là R1CHO ( a mol ); R2CHO ( b mol ) 
 m ancol = m andehit + mH2 = 10,8 g 
 DLBTKL : mH2 = m rắn – m ancol – m Na => nH2= 0,25 mol = nM 
 => = 40,4g => X là HCHO và Y có 2 
 => => mY + mX = 10,1 => MY= 56 
=> Y là C2H3CHO 
Câu 17C 
Câu 18B 
Ta có: n ancol dư = nH2O – nCO2 
 N ancol dư + n andehit = nH2O + 2 nCO2 – 2nO2 (Bảo toàn Oxi) 
Trừ từng vế ta có n andehit= -3nCO2 + 2nO2=0,3 mol 
 nAg = 2 n andehit = 0,6 mol => m = 64,8 g 
Câu 19A 
nHCl = n Amin =(m muối – m Amin) : 36,5 = 0,15 mol 
 => Mamin = 45g => amin là C2H5NH2 hoặc CH3NHCH3 
Câu 20D 
Câu 21D 
Gọi kim loai cần tìm có hóa trị n và x mol => có 1,5x mol Mg trong X 
Theo định luật bảo toàn e ta có n.nM +2nMg = 2nCl- + 2nH2 => xn + 3x = 0,4 
 mX = mM + mMg => xM + 36x = 7,5 
chia từng vế 2 phương trình cho nhau ta có 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 13/17 
 75(3 + n) = 4(M + 36) => 4M= 75n + 81 
 Ta thấy với n=1 => M=39 (Kali) thoả mãn. 
Câu 22C 
Do Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 KHÔNG ĐỔI. 
Câu 23D 
Câu 24C 
Số nguyên tử C trung bình = 0,65 : 0,2 = 3,25. 
Mà phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon => Y có 4C và X có 3C 
 => => nY= 0,05 mol ; nX=0,15 mol 
 Số nguyên tử H trung bình = 4 => X: C3H4O2 và Y: C4H4 (TM) 
%mY = (0,05.52)/13,4 = 19,4% 
Câu 25D 
(I) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 
(II)

Tài liệu đính kèm:

  • pdf34-1 năm 2015 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh.pdf