Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Mã đề thi 109

doc 6 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Mã đề thi 109", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT QG môn: Toán - Mã đề thi 109
SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT BẮC DUYÊN HÀ
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2017 LẦN 1 
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 109
Câu 1: Phương trình : có số nghiệm trên 
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 2: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để bất phương trình : 
 nghiệm đúng với "x Î (2 ; +¥)
A. (-¥ ;-1]	B. (-¥ ; ]	C. (-¥ ;2]	D. (-¥ ; ]
Câu 3: Cho hình chóp SABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc. SA = ; AB=a; AC = . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 4: Phương trình: có nghiệm là:
A. x=1	B. x=2	C. x=2017	D. x=8.
Câu 5: Hàm số y = ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng
A. a>0; b>0; c>0	B. a0; c>0	C. a>0; b0; b0
Câu 6: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện: 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 7: Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Ban tổ chức chương trình hài kịch « Ơn giời cậu đây rồi » ấn định giá vé là 100 ngàn đồng thì bình quân mỗi buổi biểu diễn có 320 người vào xem. Tuy nhiên nếu giá vé tăng 10 ngàn thì số người đến xem lại giảm 20 người. Hỏi ban tổ chức phải ấn định giá vé là bao nhiêu để doanh thu 1 buổi biểu diễn đạt cao nhất.
A. 150 ngàn	B. 120 ngàn	C. 130 ngàn	D. 200 ngàn
Câu 9: Số phức z thỏa mãn: (1+2i)z = (z+3)i. Chọn mệnh đề đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng (H) tạo bởi các đường y = ; y = 0;
 x = 1 quay một vòng quanh trục Ox.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Hàm số y = ax3+bx2+cx+d nhận N(0 ;2) là 1 điểm cực trị và có đồ thị cặt đồ thị hàm số y = x2-3x+2 tại 3 điểm N ; I ; K biêt hoành độ I, K lần lượt là 1 và 3. Tính y(-2)
A. y(-2)=14	B. y(-2)=-18	C. y(-2)=12	D. y(-2)=24
Câu 12: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình:
(x – 2)2 + (y + 3)2 + (z + 1)2 = 25 và mặt phẳng (P) có phương trình:
2x – y + 2z + 4 = 0. Gọi (C) là đường tròn giao của (P) và (S) ; I là tâm cầu (S). Hình nón đỉnh I đáy là đường tròn (C) có thể tích bằng:
A. 48p	B. 16p	C. 12p	D. 20p
Câu 13: Tập xác định của hàm số y= là :
A. (-2 ; ¥)	C. (-2 ;+ ¥) \{1}
B. (-¥ ;-2) È(1 ;+ ¥)	D. (1 ;+ ¥)
Câu 14: Trong không gian Oxyz cho A(2;1;3); B(-1;2;1); C(4;0;5) khi đó diện tích ∆ABC là:
A. 	B. 	C. 5	D. 
Câu 15: Tính tích phân:	
A. I = 	B. I = 1-	C. I = 1	D. I =
Câu 16: f(x) là hàm số có đạo hàm trên [2; 5] biết và f(5) = 16; f(2) = 7.
 Tính .
A. I = 56	B. I = 26	C. I = 36	D. I = 46
Câu 17: Số nghiệm nguyên của bất phương trình : là :
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 18: Dự báo năm 2017 xuất khẩu gạo của Quốc gia X đạt 7 tỷ USD, xuất khẩu tôm đạt 3 tỷ USD. Nhưng do nước biển dâng và tình hình xâm nhập mặn nên mỗi năm sau đó thu nhập từ xuất khẩu gao của Quốc gia X giảm 5% nhưng thu nhập từ xuất khẩu tôm lại tăng 25% (năm sau so với năm trước). Hỏi sau 10 năm nữa Quốc gia X thu được bao nhiêu tỷ USD từ xuất khẩu gạo và tôm (làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân).
A. 25,63 tỷ USD	B. 28,76 tỷ USD	C. 32,13 tỷ USD	D. 41,67 tỷ USD.
Câu 19: Trong không gian Oxyz cho A(4 ;-1 ;2) và d có phương trình : 
 phương trình mặt phẳng chứa A và d là:
A. -3x+16y+21z-14=0	C. 2x+3y-5z+11=0
B. 3x+21y-16z+7=0	D. 4x-3y+2z+10=0
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho A(2;1;4); B(-1;3;1); C(5;-1;4) mặt phẳng (P) đi qua trọng tâm G của ∆ABC và vuông góc với AB có phương trình là:
A. -3x+2y-3z+10=0	 	 D. 3x+3y-2z-13=0
B. 3x-2y+3z-13=0	C. 2x+3y+z-5=0
Câu 21: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng P(m) có phương trình : 
mx+2(m-1)y-z+3m-1=0 (m là tham số, m ÎR) và điểm A(2 ;3 ;0). Khoảng cách lớn nhất từ A đến P(m) là :
A. 	B. 4	C. 6	D. 
Câu 22: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình : x+2y-3z+2=0 và đường thẳng d có phương trình chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
A. d^(P)	B. d ∕∕(P)
C. d tạo với (P) 1 góc 60o	D. dÌ(P)
Câu 23: Cho số phức z = (2 + i)(3 – 4i) phần ảo của z là:
A. -10	B. -5	C. 10	D. 5
Câu 24: Trong không gian Oxyz cho A(1;0;1) và đường thẳng d có phương trình khoảng cách từ A đến đường thẳng d là :
A. 4	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a mặt bên (SAB) vuông góc với đáy ABCD. ∆SAB đều, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD là R. Chọn mệnh đề đúng:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 26: Cho hàm số y = x4-2x2+m. Các kết luận sau, kết luận nào sai
A. Hàm số luôn có 3 cực trị với "m
B. Tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của hàm số có chu vi không đổi
C. Tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của hàm số có diện tích không đổi
D. Tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của hàm số là tam giác đều
Câu 27: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x+y-2z+5=0 và M(4;1;2) trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai.
A. Mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với (P) có phương trình là: 3x+y-2z-9=0
B. Khoảng cách từ M đến (P) là 
C. Hình chiếu vuông góc của M trên (P) là điểm N(1;2;5)
D. 1 véc tơ pháp tuyến của (P) là =(-3;-1;2)
Câu 28: Cho hàm số y= gọi yT, yĐ là giá trị cực tiểu, cực đại của hàm số khi đó yT.yĐ bằng :
A. -1	B. 	C. 	D. 1
Câu 29: Giá trị của biểu thức p= là:
A. 	B. 77	C. 	D. 4
Câu 30: Tính diện tích hình phẳng tạo bởi Parabol (P) và đường thẳng (∆) (như hình vẽ bên)
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Tính tích phân:	
A. I = ln	B. I = ln	C. I = 	D. I = ln3
Câu 32: Tìm nghiệm của phương trình : 
A. x=0	B. x=1	C. x=2	D. x=
Câu 33: Hàm số nào sau đây không đồng biến trên R
A. y=x-sin2x	B. y=3x3+x2+x+5	C. y=	D. y=
Câu 34: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= là :
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 35: Số phức z = khi đó bằng:
A. 4	B. 16	C. 	D. 8
Câu 36: Biết: Tính 
A. I = 10	B. I = -4	C. I = 6	D. I = 4
Câu 37: Thiết diện qua trục 1 hình nón là tam giác đều cạnh a. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A. 	B. 
C. .	D. pa2
Câu 38: Một cô gái gánh 2 thùng hình trụ đựng đầy nước ra đồng tưới ngô. Mỗi thùng đều có chiều cao là 50cm, bán kính đáy thùng thứ nhất và thùng thứ 2 lần lượt là 18cm và 27cm. Đòn gánh dài 1,3m, dây móc từ 2 thùng đến đòn gánh bằng nhau. Giả sử khi không đựng nước hai thùng cân nặng như nhau (do vật liệu làm ra chúng khác nhau). Để cân bằng 2 đầu thì điểm đặt vai lên đòn gánh phải cách thùng thứ nhất 1 đoạn là:
A. 0,75(m)	B. 0,8(m)	C. 0,86(m)	D. 0,9(m)
Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số : y=ln(1+cos2x)
A. y’=	B. y’=	C. y’=	D. y’=
Câu 40: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm phân biệt
A. 3	B. m<1
C. m>	D. 3<m<5
Câu 41: Cho biểu thức Chọn mệnh đề đúng :
A. p=1	B. p=0	C. p=-1	D. p=2017
Câu 42: Cho hàm số y = Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A. Tập xác định của hàm số là D=(-2 ;+ ¥)\{}	B. y = 
C. x=1 là nghiệm của phương trình y = 1	D. y = 
Câu 43: Cho hình chóp SABCD có SA ^ (ABCD). Đáy ABCD là hình thang vuông ( . AB = 2AD = 4DC = 4a = SA. Gọi M là trung điểm SA mặt phẳng (DCM) chia hình chóp làm 2 phần. Tính tỉ số thể tích của 2 phần đó.
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Mô đun của số phức z thỏa mãn: có giá trị nhỏ nhất bằng:
A. 1	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Cho lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ cạnh đáy bằng a. Cạnh bên bằng 3a, M thuộc cạnh BB’ sao cho MB’ = 2MB. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AC là C’M là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 46: Cho số phức z1 = -3 + 2i; z2 = 5 – i. M là điểm biểu diễn số phức z=z1+3z2. Chọn mệnh đề đúng:
A. M(-12; 1)	B. M(12; -1)	C. M(12; 1)	D. M(-4; 5)
Câu 47: Cho hàm số y = x3-3x2+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
C. ∆OAB vuông (với A ;B là hai điểm cực trị của hàm số, O là gốc tọa độ)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ;2)
Câu 48: Vòi bơm nước của xe cứu hỏa là hình trụ có bán kính đáy là 3cm. Lính cứu hỏa đã dùng 3 vòi bơm trên bơm liên tục vào một đám cháy và sau 15 phút đám cháy bị dập tắt hoàn toàn. Tính khối lượng nước đã được bơm vào đám cháy. Nếu biết tốc độ dòng nước chảy trong 3 ống bơm là 1,2m/s (bỏ qua lượng nước còn lại trong 3 ống).
A. 3,612p(m3)	B. 3,215p(m3)	C. 2,916p(m3)	D. 2,561p(m3)
Câu 49: Cho hình chop tứ giác đều SABCD cạnh đáy bằng a, SC tạo với mặt (SBD) 1 góc 30o. Khi đó thể tích hình chóp SABCD là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 50: Cho hàm số y = . Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A. Khoảng cách từ giao điểm hai đường tiệm cận đến gốc tọa độ bằng 
B. Đường thẳng ∆ đi qua M(1;-3) luôn cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -1
D. Hàm số đồng biến trên (-¥;-1) và (-1;+ ¥)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • doc109 ok.doc