PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS HỒNG DƯONG ĐỀ THI THỬ LẦN I LỚP 9 Mụn: Toỏn Thời gian làm bài: 120 phỳt Bài 1 ( 5điểm) 1, Cho biểu thức A= . Tớnh giỏ trị biểu thức khi x = 81 2, Rỳt gọn biểu thức B = với x > 0, x 1 3, Tỡm giỏ trị của x để = 4,Tỡm giỏ trị lớn nhất của biểu thức P = B- 9 Bài 2: (3 điểm ) Cho hệ phương trỡnh: ( m là tham số) a) Giải hệ phương trỡnh với b) Tỡm m để hệ phương trỡnh cú nghiệm duy nhất thỏa món: . Bài 3 (4điểm) : Giải bài toỏn sau bằng cỏch lập hệ phương trỡnh hoặc phương trỡnh. Hai cụng nhõn cựng làm một cụng việc trong 4 ngày thỡ xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mỡnh trong 4 ngày rồi người thứ hai đến làm một mình trong 3 ngày nữa thỡ được cụng việc. Hỏi mỗi người làm một mỡnh thỡ bao lõu xong cụng việc? Bài 4(7điểm) Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP , kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC ^ MB, BD ^ MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB. Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp. Chứng minh OI.OM = R2; OI. IM = IA2. Chứng minh OAHB là hình thoi. 4.Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d Bài 5 ( 1 điểm) Cho a > 0, b > 0 và a + b . Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức A = ------------------------- Hết ----------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦN I MễN TOÁN LỚP 9 Bài Nội dung Điểm Bài 1 (5 đ) 1) Với x = 81 (Thỏa món x >= 0), Ta cú : A = 2)Với điều kiện ta cú: B = 3) Ta cú: Để: thỡ (thỏa món điều kiện) Vậy thỡ = 4). Ta cú P = B - 9 = Áp dụng bất đẳng thức Cụ –si cho hai số dương ta cú: Suy ra: . Đẳng thức xảy ra khi Vậy giỏ trị lớn nhất của biểu thức khi 1 đ (1,5đ) 0,25đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ (1,5đ) 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ (1đ) 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 (3 đ) a)Với m1 ta cú hệ phương trỡnh: Vậy hệ cú nghiệm duy nhất (x;y) = (2;0) b) Từ phương trỡnh (1) ta cú: y = 5m-1-2x Thế vào phương trỡnh (2) ta được: x -2(5m-1-2x) = 2 x- 10m +2 + 4x = 2 5x -10m =0 (*) Phương trỡnh (*) luụn cú nghiệm duy nhất với mọi m, nờn hệ phương trỡnh luụn cú nghiệm duy nhất với mọi m.Khi đú : x= 2m; y = m-1 Vậy để Tỡm được: và 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,25 0,25 đ 0,25đ 0,25 0,5đ Bài 3 (4đ) Gọi thời gian người thứ nhất làm một mỡnh xong cụng việc là x(ngày)(x>0) Thời gian người thứ hai làm một mỡnh xong cụng việc là y(ngày)(y>0) - Mỗi ngày người thứ nhất làm được: công việc, người thứ hai làm được: công việc - Vì hai người làm chung trong 4 ngày thì xong công việc nên 1 ngày cả 2 người làm được phần công việc ta có phương trình : ( 1) - Người thứ nhất làm một mình trong 4 ngày ,rồi người thứ hai làm 3 ngày thì được phần công việc nên ta có phương trình : (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Đặt a = ta có hệ: Vậy người thứ nhất làm một mình thì trong 12 giờ xong công việc , người thứ hai làm một mình thì trong 6 giờ xong công việc . 0,25 đ 0,25 đ 0,25 0,25 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 1đ 0,5đ Bài 4 (6đ) 1, Xột tứ giỏc AMBO cú: = 900( Vỡ AM là tiếp tuyến ) = 900( Vỡ BM là tiếp tuyến ) Mà hai gúc này ở vị trớ đối nhau. Tứ giỏc AMBO nội tiếp. 2, Ta có MA = MB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau); OA = OB = R => OM là trung trực của AB => OM ^ AB tại I . Theo tính chất tiếp tuyến ta có éOAM = 900 nên tam giác OAM vuông tại A có AI là đường cao. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => OI.OM = OA2 hay OI.OM = R2; và OI. IM = IA2. 3, Ta có OB ^ MB (tính chất tiếp tuyến) ; AC ^ MB (gt) => OB // AC hay OB // AH. OA ^ MA (tính chất tiếp tuyến) ; BD ^ MA (gt) => OA // BD hay OA // BH. => Tứ giác OAHB là hình bình hành; lại có OA = OB (=R) => OAHB là hình thoi. 4, Theo trên OAHB là hình thoi. => AH = AO = R. Vậy khi M di động trên d thì H cũng di động nhưng luôn cách A cố định một khoảng bằng R. Do đó quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d là nửa đường tròn tâm A bán kính AH = R 0,5đ 1,5đ 1,5đ 1,5 đ 1,0đ Bài 5 (1 đ) Chứng minh được (*) với x > 0, y >0 A = Áp dụng (*) ta cú: Áp dụng BĐT Cụ-si với 2 số dương ta cú: Nờn A Dấu đẳng thức xảy ra Vậy GTNN của A = 17 khi a = b = 2 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,2 đ Hết
Tài liệu đính kèm: