Đề thi thử lần 1 - 2017 môn Hóa

pdf 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 - 2017 môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử lần 1 - 2017 môn Hóa
Nguyễn Đăng Quảng Trang 1 / 13 – Mã đề 658
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 - 2017
Câu 1: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat);
(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (6).
Câu 2: Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Poli(metylmetacrilat) B. Polistiren
C. Poli(vinyl clorua) D. Nhựa phenolfomandehit
Câu 3: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Phương pháp làm mền mẫu nước
cứng trên là
A. dùng HCl. B. dùng Na2CO3. C. Dùng H2SO4. D. đun sôi.
Câu 4: Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.
A. Axit picric. B. Stiren. C. Vinylclorua D. Axit acrylic
Câu 5: Polime không có nhiệt độ nóng chảy do?
A. Cả A, B, C
B. Polime có phân tử khối lớn
C. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn
D. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn
Câu 6: Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ dùng một thuốc
thử là:
A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/OH, t°. C. dung dịch brom. D. HNO3.
Câu 7: Công thức phân tử C4H6O4 có số este đồng phân cấu tạo của nhau là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe2O3;HNO3. B. Fe3O4;NaNO3. C. Fe; Cu(NO3)2. D. Fe; AgNO3.
Câu 9: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ?
A. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.
B. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac
D. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các
phân tử rượu.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (5), (6).
Câu 11: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3
dung dịch, người ta dùng thuốc thử
A. Phản ứng với Na. B. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc.
C. Dung dịch iot. D. Dung dịch axit.
Câu 12: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:
A. Al3+, Fe2+, Cu2+. B. Al3+, Fe3+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Fe3+, Cu2+.
Câu 13: Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng
với sự tạo thành pin điện. Tại cực dương xảy ra quá trình:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 2 / 13 – Mã đề 658
A. B. C. D.
Câu 14: Hợp chất sau đây là este:
A. CH3OCOCH3 B. C3H5(OCOCH=CH2)3
C. tất cả đều đúng D. C2H5COOC2H5
Câu 15: Để phân biệt vinyl axetat và metyl axetat, dùng hóa chất:
A. Cu(OH)2/NaOH B. Dd Br2 C. tất cả đều đúng. D. AgNO3/NH3
Câu 16: Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo ?
A. (C6H5COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5
C. (C3H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5.
Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOH. D. HCOOCH=CH2
Câu 18: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 19: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Mg(NO3)2. B. BaCl2. C. FeCl2. D. CuSO4.
Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam
D Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2
E Qùy tím Hóa xanh
A. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
B. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
C. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
D. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
Câu 21: Có các chất sau: (1) metyl amin ; (2) anilin; (3) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần
về độ tan của các chất đó?
A. (2) < (1) < (3) B. (2) < (3) < (1)
C. (3) < (2) < (1) D. (1) < (3) < (2)
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và
bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi được 34,5 gam
kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ?
A. Este không no. B. Este đa chức .
C. Este no, đơn chức, mạch hở. D. Este thơm.
Câu 23: Lên men m gam glucozơ thu được etanol và khí CO2 (hiệu suất đạt 72%). Hấp thụ hết khí CO2 bằng
nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là:
A. 120,0. B. 135,0. C. 90,0. D. 100,0.
Câu 24: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100
ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. propyl fomat. B. metyl axetat.
C. metyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 25: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn bằng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu
gọn của este này là?
A. H-COO- C3H7 B. CH3COO-C2H5 C. C2H5COO- CH3 D. CH3COO-CH3
Nguyễn Đăng Quảng Trang 3 / 13 – Mã đề 658
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thấy tan hoàn toàn và sau phản
ứng thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 32,8. B. 19,1. C. 35,5. D. 30,1.
Câu 27: X là hợp chất hữu cơ chứa C,H,N; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. Biết X tác dụng với
HCl tạo ra muối RNH3Cl. CTCt của X là:
A. C6H5-NH2 B. C6H5-CH2NH2 C. C2H5- C6H4- NH2 D. CH3-C6H4-NH2
Câu 28: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 39,4. B. 59,1. C. 66,98. D. 47,28.
Câu 29: Thực hiện phản ứng este hoá m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol
este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là
A. 1,1. B. 1,2 C. 1,4. D. 2,1.
Câu 30: X là muối amoni có công thức phân tử của X là C4H11O2N. Đun nóng X trong NaOH (vừa đủ) thu
được 4,92 gam muối và 1,344 lít khí Y (đktc). Vậy công thức của Y là:
A. NH3 B. CH5N C. C3H9N D. C2H7N
Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 2,1. B. 2,4. C. 2,5. D. 1,7.
Câu 32: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (Mx < MY), T là este tạo
bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048
lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4
đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng).
Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T.
- Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.
- Phần trăm số mol của X trong E là 12%.
- X không làm mất màu dung dịch Br2.
- Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.
- Z là ancol có công thức C3H6(OH)2.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 33: Hỗn hợp X có khối lượng 24,6 gam gồm hai axit cacboxylic đều có mạch cacbon hở, không phân
nhánh. Cho X phản ứng với lượng vừa đủ NaHCO3 thu được dung dịch Y và 10,08 lít CO2 (đktc). Cô cạn Y,
nung nóng chất rắn với hỗn hợp NaOH và CaO thu được 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Phần trăm khối
lượng của axit có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 36,59%. B. 28,05%. C. 63,41%. D. 71,95%.
Câu 34: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn
35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba
phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amionaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,69. B. 0,65. C. 0,72. D. 0,67.
Nguyễn Đăng Quảng Trang 4 / 13 – Mã đề 658
ĐÁP ÁN
Câu 35: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc
Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp
chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của
alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với :
A. 10. B. 12. C. 95. D. 54.
Câu 36: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn
toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit
trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amionaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đót cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,67. B. 0,72. C. 0,65. D. 0,69.
Câu 37: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hh X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hh Y.
Hòa tan hết Y vào dd chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đế pư hoàn toàn, thu được dd Z (không có
NH4+) và 0,275 mol hh khí T gồm NO và N2O. Cho dd AgNO3 dư vào Z đến pư hoàn toàn, thu được dd
M; 0,025 mol khí NO (sp khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của
Fe(NO3)2, trong Y là
A. 41,57%. B. 51,14%. C. 62,35%. D. 76,70%.
Câu 38: Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp
làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối lượng 14,88 gam được đem thủy phân hoàn toàn trong
dung dịch NaOH 1 M thì dùng hết 180 ml, sau khi phản ứng thu được hỗn hợp F chứa a gam muối Gly
và b gam muối Lys. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giữa CO2 và hơi
nước thu được là 1 : 1. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị :
A. 2,71. B. 1,57. C. 1,67. D. 1,40.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 160 ml dung dịch NaHSO4
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 26,96 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch KOH dư vào Y thì có 0,22 mol KOH phản ứng. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,0%. B. 2,5%. C. 2,0%. D. 3,5%.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch
hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X, thu được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu
suất các phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối
lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là
A. 20,19%. B. 17,37%. C. 14,08%. D. 16,90%.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A D B A D B A D C A
Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Nguyễn Đăng Quảng Trang 5 / 13 – Mã đề 658
Khi đốt cháy Fe, ta thu được X là một oxit của Fe. Tiếp tục khử X bằng CO, ta thu được Y phải là Fe thì
Y mới tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra dung dịch Z sẽ là FeCl2 .
Khi đó, để tạo ra Fe(NO3)3 thì T phải là AgNO3.
Có :
Dãy điện hóa của kim loại:
Câu 11
B
C
C B B D C B D
Câu 21
Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
B C D C C A A B B B
Câu 31
Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
A B C D B A A B A D
HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
(dùng dd Na2CO3 để làm mềm nước cứng toàn phần)
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
T có thể là Fe; AgNO3 .
Câu 9:
Câu 10:
3 và 4)
Câu 11:
Câu 12:
X chắc chắn có Ag và một kim loại nữa trong ba kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó thì bất kể là kim loại nào trong
ba kim loại đó cũng sẽ đẩy hết muối Fe3+ thành muối Fe2+ nên trong dung dịch Y không tồn tại cation Fe3+.
Đến đây, ta thấy chỉ duy nhất Al3+, Fe2+, Cu2+. thỏa mãn.
Câu 13:
Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự
hình thành pin điện. Tại catot( cực dương), ion H+ của dung dịch HCl nhận electron biến thành nguyên tử H
rồi thành phân tử H2 thoát ra :2H+ + 2e → H2↑.
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 6 / 13 – Mã đề 658
- Dung dịch X là BaCl2. Các phản ứng xảy ra là:
- Đốt cháy hỗn hợp este thì:
Khối lượng dung dịch giảm là:
Ta có
Phương pháp : Cho hỗn hợp KLK, KLKT và 1 kim loại vào dung dịch axit thì cần chú ý xem KLK,
KLTK có phản ứng với H2O hay không
Có tạo ra do HCl là (đề bài)
Ba phản ứng với H2O
Dung dịch chứa 2 chất tan là Ba(AlO2)2 và BaCl2
Bảo toàn Cl :
(Ba có tính khử mạnh hơn nên phản ứng với HCl trước Al)
+) TH1 : có Al+HCl
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
A: HCOOCH3 Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
B: CH3CHO Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C: HCOOH Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam
D: C6H12O6 (glucozơ) Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2
E: CH3NH2 Qùy tím Hóa xanh
Câu 21:
Câu 22:
- Nhận thấy rằng , nên trong X chỉ chứa các este no, đơn chức, mạch hở.
Câu 23:
Vậy m = 100 gam.
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 7 / 13 – Mã đề 658
Mol : 0,4 0,4
Vậy trong X có: 0,2 mol Al và 0,2 mol Ba
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:
Vì
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
- Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với
Phân tích: Ta dễ dàng nhận ra khi đốt cháy hỗn hợp E thì có
Mà E gồm hai axit X, Y no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau khi đốt cháy luôn tạo ra
Suy ra Z là ancol hai chức, no , mạch hở và .
Ta có , bảo toàn khối lượng ta có: ^ ncO2 =
nH2O = 0,26mo1 Bảo toàn nguyên tố O, ta có:
Lại có Suy ra
Đặt CT chung của X, Y là
Câu 27:
Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 8 / 13 – Mã đề 658
CTPT của Z, T lần lượt là CmH2m+2O2 và CxH2x-2O4 ( )
Ta có:
Mà nên
Lại có nên hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH. Khi đó công thức phân tử của T sẽ là
Cm+3H2m+4O4 .
Lúc này, ta đặt thì
Ta có:
Mà nên
m không thể bằng 2 vì khi đó nên
Khi đó và Z, T lần lượt là C3H8O2 , C6H10O4.
Thử lại, ta có:
Vậy
hỗn hợp E gồm:
-X là HCOOH có làm mất màu dung dịch Br2 -Tổng số nguyên tử C trong T là 6
-Z là ancol đa chức C3H6(OH)2
Vậy với các phát biểu bài đã cho chỉ có duy nhất phát biểu cuối là đúng.
Đặt CT chung của hai axit R(COOH)x
R(COOH)x + xNaHCO3 R(COONa)x + xCO2 + xH2O
<-------------------------------- -----------0,45
R(COONa)x + xNaOH RHx + xNa2CO3
----------->0,45------------------------------->0,45
BTKL:
Chú ý: Trong các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có duy nhất HCOOH làm mất màu nước Br2.
Câu 33:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 9 / 13 – Mã đề 658
khí duy nhất là CH4
Vậy 2 axit
Có hệ:
Cách 1: Phương pháp trùng ngưng hóa
Gọi x,y,z lần lượt là số gốc (mắt xích) trong peptit X,Y,Z
Số liên kết peptit : x-1+y-1+z-1 =16 => x + y + z =19
Bảo toàn khối lượng
Cách 2 : Số mol mỗi peptit là 2x : 3x : 4x
Gọi a1, a2, a3 và b1, b2, b3 lần lượt là số gốc của A và B (1) ;
(2)
Câu 34:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 10 / 13 – Mã đề
658
Lấy (1) chia (2) ta có:
=> 2a1+ 3a2+ 4a3 + 2b1+ 3b2 + 4b3 = 47n
Tổng số liên kết peptit = (a1+ b1) -1 + (a2+ b2 ) -1 +(a3 + b3) - 1 =16
=> a1+ a2+ a3 + b1+ b2 + b3 =19
=> 2*19 < 2a1+ 3a2+ 4a3 + 2b1+ 3b2 + 4b3 = 47n < 4*19
=>
1 Peptit + (n-1)H2O n -aminoaxit (1)
BTKL: mpeptit = 35,97 + 18*0,38 = 0,29A + 0,18B
- Khi đốt 0,16 mol X thì :
- Tương tự khi đốt lần lượt 0,16 mol Y và Z thì ta được kY = kZ = 4.
- Gọi x là số mol của hỗn hợp E. Khi đun nóng 69,8 gam E với NaOH vừa đủ thì :
+ Xét hỗn hợp muối ta có:
- Ta nhận thấy rằng nZ > nValNa, nên peptit Z trong E là (Ala)4 (0,16 mol)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y. Theo đề ta có X là (Val)a(Ala)4 – a và b là (Val)b(Ala)4 – b.
Nhận xét: Trong cách 1 và cách 2 thì số gốc a1+b1 = x , a2+b2 = y, a3+b3 = z
Câu 35:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 11 / 13 – Mã đề
658
Qui đổi X về Al : 0,3 mol
Fe: a mol
O: b mol
Fe(NO3)2: c mol
Ta có: nAg=0,075, nNO=0,025 => Trong Y chứa: 0,1 mol H+, 0,15 mol Fe2+, 0,3 mol Al3+, 0,2 mol Fe3+,
1,9 mol Cl- (bảo toàn điện tích)
Vậy ta có hệ sau:
+ Các mắt xích tạo ra tương ứng với các a - amino axit:
- Hướng tư duy 1: Sử dụng CTTQ của peptit
+ Gọi số mắc xích của Gly là x và Lys là y ta có CTTQ của E là:
Câu 36:
Câu 37:
Vậy % KL=41,57%
Câu 38:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 12 / 13 – Mã đề
658
+ Ta có:
- Hướng tư duy 2: Quy đổi về hỗn hợp các a - amino axit và –H2O.
+ Ta có :
và
+ Từ (1), (2) ta tính được: . Vậy
- Hướng tư duy 2.1: Ta có thể quy đổi hỗn hợp E về các axyl và H2O như sau: và
H2O sau đó giải tương tự như trên ta cũng có thể tìm được kết quả.
- Hướng tư duy 3: Tách chất
+ Ta có: và
+ Ta có :
Bảo toàn khối lượng trong Y có nFe+n là [26,96- 0,16(96+23) – 0,06. 62] : 56= 0,075.
Trong Y có a mol Fe+2 và b mol Fe+3 → a+b = 0,075 và 2a + 3b = 0,22 → a= 0,005, b= 0,07
Bảo toàn nguyên tố Fe có x + 3y + 0,04 = 0,075 x= 0,005
Bảo toàn điên tích và bt e có 3x + y + 0,04 = 0,02. 3 + 0,005.1 y= 0,01
+ Từ (1), (2) ta tính được:
Câu 39:
→ % về khối lượng của Fe trong X là 2,857%
Câu 40:
Nguyễn Đăng Quảng Trang 13 / 13 – Mã đề
658
nCO2=0,13; nH2O=0,15. Do các chất phản ứng vừa đủ với nhau nên naxit>1/2nancol, mà nCO2<nH2O suy ra
các axit đều có 2 liên kết pi=nancol - naxit =0,02 = naxit 2 chức.
Đặt a=nancolSố mol axit đơn chức: a-0,04
Do 2 este có công thức chung lần lượt là CnH2n-2O4 và CnH2n-2O2 nên 0,13*14+ 0,02(4*16-2) + (a-
0,04)*(2*16-2)=3,36
Giải ra a=0,05số mol axit đơn chức=0,01.Vì nCO2=0,13axit 2 chức: C2H2O4; axit đơn chức: C3H4O2;
ancol: CH3OH: 0,04; C2H5OH: 0,01

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_luyen_thi_2017.pdf