Đề thi thử kỳ thi quốc gia môn: Toán

doc 6 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử kỳ thi quốc gia môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử kỳ thi quốc gia môn: Toán
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA 2017
 TRƯỜNG PT. DTNT TỈNH MÔN: TOÁN- Thời gian: 90 phút
 Cấp 
 độ
Chủ 
Đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Cộng
 Cấp độ thấp
 Cấp độ Cao 
1.Ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số
3
 4
2
1
10
Số điểm – tỉ lệ
0,6 đ
6%
0,8đ
8 %
0,4đ
4 %
0,2đ
2%
2,0đ
20%
2.Hàm số lũy thừa, Mũ, logarit
3
3
2
2
10
Số điểm – tỉ lệ
0,6 đ
6%
0,6 đ
6%
0,4đ
4 %
 0,4đ
4 %
2,0đ
20%
3.Nguyên hàm tích phân
2
3
2
1
8
Số điểm – tỉ lệ
0,4đ
4 %
0,6 đ
6%
0,4đ
4 %
0,2
2%
1,6đ
16%
4. Số phức
1
4
1
6
Số điểm – tỉ lệ
0,2
2%
0,8đ
8 %
0,2
2%
1,2đ
12%
5.Thể tích khối đa diện 
3
1
 4
Số điểm – tỉ lệ
0,6 đ
6%
0,2
2%
0,8đ
8 %
6. Khối tròn xoay 
1
2
1
 4
Số điểm – tỉ lệ
0,2
2%
0,4 đ
4%
0,2
2%
0,8đ
8 %
7. Phương pháp tọa độ trong không gian 
1
4
2
1
 8
Số điểm – tỉ lệ
0,2
2%
0,8 đ
8%
0,4 đ
4%
0,2
2%
1,6đ
16%
Tổng cộng
11
2,2đ
22%
23
4,6đ
46%
9
1,8 đ
18 %
7
1,4đ
14%
50
10,0đ
100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA 2017
 TRƯỜNG PT. DTNT TỈNH MÔN: TOÁN- Thời gian: 90 phút
 --------------------------------------------------
Câu 1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó:
 A. B. C. D. 
Câu 2. Giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung là điểm:
 A. ( 0;-1) B.( 0;1) C( 1;0) D. (-1;0)
Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hàm số  ?
A. Đạt cực tiểu tại x = 0 B. Có cực đại và cực tiểu C. Có cực đại và không có cực tiểu D.Không có cực trị
Câu 4. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
 A. x = -1	 B. x = 1	 C. (-1; 2)	 D. (1; 6)
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số trên là:
A. -1 B. 0 C. 2 D. 1
Câu 6. Số đường tiệm cận của hàm số là: 
	A. 1 	B. 2 	C.0 D. 3
Câu7. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây? 
	A. 	B. 	C. D. 
Câu 8. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào ?	
	A. B. 
	C. 	 D. 
Câu 9.Với giá trị nào của m thì phương trình 
	có ba nghiệm phân biệt:
	A. 	 B. 	
 C. D. 	
Câu 10. Để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = (m+2)x3 +3x2 + mx - 5 có hoành độ dương thì giá trị của m là :
 A. -3 < m <-2 B.2 < m <3 C. -1< m < 1 D.-2 < m < 2
Câu 11.Cho a là một số dương, biểu thức viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là: 
	A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 12.Hàm số y = có tập xác định là:
	A. R	 B. (0; +¥))	 C. R\	 D. 
Câu 13. Cho 0 < a < 1.Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
	A. > 0 khi 0 1
	C. Nếu x1 < x2 thì D. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là trục tung
Câu 14. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó:
 A. y = 	B. y = 	C. y = 	D. y = 
Câu 15. Cho a > 0 , giá trị biểu thức bằng:
	A. 2	 B. 16	 C. 4	 D. 
Câu 16. Cho lg5 = a.Tính lg20 theo a là:	A. 2 - a	 B. 2 + 3a	C. 2(1 - a)	D. 5 - 2a
Câu 17. Phương trình có nghiệm là:
 A. x = -2, x = 4 B. x = 2, x = 4 C. x = 2 D. x = 0 
Câu 18. Bất phương trình có tập nghiệm là:
 A. S= B. S= C. S= D.S= 
Câu 19. Xác định tham số m để phương trình : có nghiệm là:
 A. B. C. D. 
Câu 20 . Tìm m để phương trình có nghiệm x Î [1; 27].
A. 2 < m < 6.	B. 3 £ m £ 6.	C. 2 £ m £ 3.	D. 2 £ m £ 6.
Câu 21. bằng:
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 22. F(x) là một nguyên hàm của hàm số và F(8) = 10. Khi đó F( x) là:
A.	 B. 	 C.	 D. 
Câu 23. Nguyên hàm của hàm số là:
 A. B C.	 D 
Câu 24. Tính bằng:A. 	B. 	C. 1	D. 
Câu 25. Tính bằng:A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. : Nếu đặt thì tích phân trở thành:
A 	B 	C 	D 
Câu 27. Cho Parabol y = -x2 + 4x-2 và hai tiếp tuyến với Parabol tại A(0;-3) và B(3;0) lần lượt là y = 4x -3 và 
y = -2x + 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 3 đường nói trên.
 A. B.7 C. D. 
Câu 28. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox:, y = 2, y = 8, x = 0
A. B. C. D. 
Câu 29. Cho số phức z = 5 – 4i, có phần ảo là: 
	A. -4i	 B. 5	 C.4 	 D. -4
Câu 30. Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
	A. (6; 7)	 B. (6; -7)	 C. (-6; 7)	 D. (-6; -7)
Câu 31. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 5 + 4i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = -5 + 4i
	Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
	B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
	C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
	D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Câu 32.Số phức z = (1 - i)4 bằng:
	 A. 2i	 B. 4i	 C. -4	 D. 4
Câu 33. Trong tập số phức ,phương trình có nghiệm là: 
 A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 34. Trong tập số phức ,phương trình z + = 2i có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc đáy và góc SC và đáy bằng 300 .
Thể tích khối chóp là: A B. C. D.
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và góc (SBD) và đáy bằng 600 .Thể tích khối chóp là: A. B. D.
Câu 37. Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 , đáy là hình chữ nhật ,AB = a ,AD=. Hình chiếu vuông
 góc của A1 trên mp(ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD.Góc giữa (ADD1A1) và (ABCD) bằng 600 .Tính thể tích khối lăng trụ đã cho: A. B. C. D. 
Câu 38. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông cân tại B, SA = a, SB hợp với đáy góc 300. Tính khoảng cách giữa AB và SC: A. B. C. D.
Câu 39. Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 600, đường sinh bằng 2a, diện tích xung quanh của hình nón là:
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nói trên bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng . Thể tích của khối trụ là:
A. B. C. D. 
Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB=a, biết SA=2a và SA^(ABC) , gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên các cạnh SB và SC. 
Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu qua các điểm A, B, C, H, K .
A. I là trung điểm của AC, R = 	B. I là trung điểm của AC, R = 
C. I là trung điểm của AB, R= a	 D. I là trung điểm của AB, R = 
Câu 43.Trong không gian Oxyz, cho 3 vecto ; ; .Tọa độ của là:
A.(-3 ;7 ;9)	B. (5 ;3 ;-9)	C.(-3 ;-7 ;-9)	D.(3 ;7 ;9)
Câu 44. Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD với A(0;0;1); B(0;1;0); C(1;0;0) và D(-2;3;-1). Thể tích của ABCD là: 
A. đvtt B. đvtt	C. đvtt	 	D. đvtt	
Câu 45. Trong mặt cầu (S): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. S có tâm I(-1;2;3)	B. S có bán kính C.S đi qua điểm M(1;0;1) D. S đi qua điểm N(-3;4;2)
Câu 46. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng . Toạ độ giao điểm của d và là:
 A.(4;2;-1) B.(-17;9;20) C. (-17;20;9) D.(-2;1;0) 
Câu 47. Trong không gian Oxyz, xác định các cặp giá trị (l, m) để các cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau: 
A.(3;-4) B(4;-3) C (-4;3) D.( 4;3)
Câu 48. Cho mặt phẳng và mặt cầu . Khi đó, mệnh đề nào sau đây là một mệnh đề sai: A.cắt theo một đường tròn B. có điểm chung với (S) 
 C. tiếp xúc với (S) D. đi qua tâm của (S) 
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ , cho (d): và:.
 Phương trình hình chiếu của (d) trên là:
A. B. C. D. 
Câu 50. Cho hai đường thẳng và . Phương trình đường thẳng đi qua M(1;2;-2), vuông góc với d1 và cắt d2 là: 
A. B. C. D.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHPT DTNT Tinh.doc