Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa 9 vòng 1 quận huyện năm 2017

pdf 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1338Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa 9 vòng 1 quận huyện năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa 9 vòng 1 quận huyện năm 2017
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 1 
THI THỬ VÒNG 01 – 2017 
CẤP QUẬN – HUYỆN 
(Đề thi có 03 trang) 
Kiểm duyệt đề: Thầy Đỗ Kiên 
MÔN THI: HÓA (KHỐI THCS) 
Ngày thi: 13/08/2016 
Thời gian làm bài: 150 phút 
(Không kể thời gian giao đề) 
Câu 1: (4,0 điểm) 
1.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa cho các trường hợp sau: 
a. Dẫn khí SO2 từ từ qua dung dịch Br2 sau đó thêm vài giọt BaCl2 vào. 
b. Nhò vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch NH4HCO3 
c. Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn 
Hướng dẫn 
Phương pháp làm dạng bài tập nêu hiện tượng: 
Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra 
Bước 2: Quan sát khí, kết tủa, dung dịch (màu, mùi). 
 Lên Youtube xem hiện tượng hóa học để mô tả thí nghiệm sinh động hơn. 
a. pt: SO2 + 2Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 
Nước Br2 (màu nâu đỏ) bị nhạt màu, khi thêm BaCl2 vào thì xuất hiện kết tủa trắng 
b. pt: 2NaOH + NH4HCO3 → Na2CO3 + NH3↑ + 2H2O 
Khí thoát ra mùi khai, nếu để giấy quì ẩm ở thành ống nghiệm thì giấy quì ẩm chuyển xanh 
c. pt: Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O 
Bề mặt mảnh Cu sủi bọt khí trắng, sau một thời gian lượng khí thoát ra càng nhiều và có mùi hắc 
(SO2), dung dịch ban đầu trong suốt dần chuyển sang màu xanh lam (CuSO4 màu xanh lam) 
1.2. Cho sơ đồ biến hóa sau: 
Biết rằng: 
- Nguyên tử oxi chiếm 66,67% số lượng nguyên tử trong hợp chất A 
- D, I là các hợp chất của natri. I là dung dịch thuốc muối 
Xác định các hợp chất A, B, C, D, E, G, I, K. Biết rằng: các chất trên đều là hợp chất vô cơ 
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
Hướng dẫn 
A: KMnO4 | B: K2MnO4 | C: MnO2 | D: Na | K: CO2 | I: NaHCO3 
Câu 2: (3,0 điểm) 
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 2 
2.1. Có 5 ống nghiệm đựng các dung dịch được đánh số từ (1) đến (5), trong mỗi ống nghiệm 
chứa một trong các dung dịch sau: KHSO4, HCl, Ba(OH)2, K2CO3, NaNO3. Chỉ dùng quì tím hãy 
phân biệt các lọ dung dịch dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
Hướng dẫn 
3
4 2 4
2 3 3
2 3
2
O
S , , ( ) S
(1)
, O
(2)
( )
QT
NaN
KH O HCl Ba OH KH O
K CO NaN HCl
K CO
Ba OH
  




Lấy 1 lọ bất kì của nhóm (1) 
TH1: Lấy phải lọ KHSO4 
Rót từ từ vào từng lọ nhóm (2) → thấy 1 lọ có ↑ và 1 lọ có ↓ trắng → lọ lấy ở nhóm (1) là KHSO4 
→ Nhóm (2): lọ có ↑ là K2CO3 và lọ có ↓ trắng là Ba(OH)2 
TH2: Lấy phải lọ HCl 
Rót từ từ vào từng lọ nhóm (2) → thấy 1 lọ có ↑ và 1 lọ không có hiện tượng gì 
→ lọ lấy ở nhóm (1) là HCl 
→ Nhóm (2): lọ có ↑ là K2CO3 và lọ không có hiện tượng là Ba(OH)2 
2.2. Hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng Al2O3 chiếm 20,4% khối 
lượng X. Nung X tới khối lượng không đổi thu được rắn Y có khối lượng bằng 62,16% khối 
lượng X. 
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong Y 
b. Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung hoàn toàn 50 gam X trên bằng dung dịch HCl 0,8M. 
Hãy xác định thể tích dung dịch HCl cần dùng (biết lượng HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết) 
Hướng dẫn 
a. Khi bài toán chỉ cho các dữ kiện dạng tương đối: tỉ số, tỉ lệ, tỉ khối, phần trăm thì không mất 
tính tổng quát ta được chọn đại lượng (mol, lít, gam) cho 1 chất bất kì (chỉ 1 chất thôi em nhé). 
Và thường ta chọn số mol (vì mol dễ tính toán) 
Ta chọn nAl2O3 = 1mol → mX = 
102.1
20,4%
 = 500g 
3 3
3 3
2
2 32 3 2 3
O : O : 46%:
100x 84 102 500 2,3
: : % : 33,6%
44( ) 500.(100% 62,16%) 2
:1:1 : 20,4%
CaC x CaCCaO x
y x
MgCO y MgO y m MgCO
mCO x y y
Al OAl O Al O
 
      
       
      
 
 b. 
3 2
. :25%
3 2
32 3
: 0,23 : 0,23
50 X : 0,2 : 0,2 1,46 1,825
: 0,2: 0,1
BTNT Cl du
CaCO CaCl
g MgCO MgCl nCl nHCl mol
AlClAl O
 
 
     
 

Suy ra: VddHCl = 2,28125 (lít) 
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 3 
2.3. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa M 
và dung dịch N. Cho Al vừa đủ vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q 
cho tác dụng với Na2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T. 
Hướng dẫn 
 ↓M 
BaO + H2SO4 → ddN +Al ↑P 
 ddQ +Na2CO3 ↓T 
M: BaSO4 
ddN + Al → ↑P là H2 vậy N có thể 2 3
2d 32 2
2 4 32 4d 3
( ) O( )
( ) ( )
u Na CO
u
Ba OH BaCBa AlO
Q T
Al SOH SO Al OH
   
 
pt: Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 4H2O → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 + 3CO2 + H2O 
Câu 3: (3,0 điểm) 
3.1. Thực hiện thí nghiệm: sục từ từ khí CO2 vào V (lít) dung dịch Ba(OH)2 0,1M ta đo lường 
được lượng kết tủa thể hiện qua đồ thị sau: 
Tính giá trị của V 
Hướng dẫn 
VCO2 = 4,48 (nCO2 = 0,2) thì kết tủa bị hòa tan hết → nCO2 = nOH
-
 → nOH- = 0,2 → V = 1 (l) 
3.2. Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm không khí và mưa 
axit. Tổ chức y tế thế giới (WHO) qui định: Nếu lượng SO2 vượt quá 3.10
-5
 mol/m
3
 không khí thì 
coi như không khí bị nhiễm SO2. Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy 0,012 
mg SO2 thì không khí ở đó có bị nhiễm SO2 hay không? (Biết thể tích các khí đo ở cùng điệu kiện 
nhiệt độ, áp suất) 
Hướng dẫn 
nSO2 = 
3
7 7 6 3 50,012.10 1,875.10 / 50 1,875.10 .20 3,75.10 /1000 1 3.10
64
l l m

        
Vậy không khí thành phố này chưa bị nhiễm độc SO2 
Câu 4: (4,0 điểm) 
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 4 
4.1. Hợp chất MX3 có tổng số hạt p, n, e là 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt 
không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn trong X là 8. Xác định công thức MX3 
Hướng dẫn 
3
(2 3.2P ) ( ) 60
13 :
(2 ) 3.(2 ) 196
17 :
2 8 2
M X M X
M
M M X X
X
M X
P N N
P M Al
P N P N AlCl
P X Cl
P P
   
 
        
   
4.2. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe có tỉ lệ mol 2 : 1 vào 100 ml dung dịch Y 
chứa Cu(NO3)2 2,5M và AgNO3 1,5M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa ba 
muối và chất rắn D có khối lượng 30,6 gam. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong 
hỗn hợp X ban đầu. 
Hướng dẫn 
Giả sử số mol: Mg là 2x (mol) | Fe là x (mol) 
Dung dịch thu được 3 muối → Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư 
Cu(NO3)2 giả sử phản ứng là: a (mol) 
→ Z
2
2
2
3
: 2x
e : D : 2.2x 2x 2.(0,25 ) 0,65 : 46,15%
0,1 %
64a 108.0,15 30,6 e : 53,85%: 0,25
: 0,65
Mg
F x BT T a Mg
x
FCu a
NO






    
     
   


Câu 5 : (4,0 điểm) 
5.1. Dẫn khí CO qua a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được 11,2 gam Fe. Mặt khác, hoà tan hết a gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 
1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl tối thiểu đã 
dùng là V lít. Tính giá trị V. 
Hướng dẫn 
Gọi số mol: Fe x (mol) / Fe2O3 y (mol) 
nFe=0,2 → x+2y=0,2. 
nH2=0,05 → nFe=0,05 → x=0,05. Giải hpt: x=0,05 / y=0,075 
Số mol ddHCl min=0,55 (mol) → VddHCl min=0,55 (lít) 
5.2. Nung hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam 
hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra 
hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn 
khan (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu 
Hướng dẫn 
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 5 
0
:1,5
2
4
2
3
: 0,1
:36,3
: 0,2
NaOH
t HCl
NaCl
Cl Z
NaOHdu
KMnO
hhY g H O
KClO
ddT


 
 

 
  
 


BTKL: m(KMnO4+KClO3) = mY + mO2 → mO2 = (15,8+24,5) – 36,3 = 4 → nO2 = 0,125 
ddT 2
: 0,3
: 0,1 0,5
:
K
Mn a
Cl a





 


. Nguyên tố O trong Y sẽ đi hết vào H2O 
BTNT O: nO(hh ban đầu) = nO(O2 mất đi) + nO(H2O) → nH2O = 0,75 → BTNT H: nHCl = 1,5 
BTNT Cl: nCl(hh đầu) + nCl(HCl) = nCl(Cl2) + nCl(T) → nCl2 = 0,6 → 
:1,2
82,2
du:0,3
NaCl
m g
NaOH

 

 5.3. Hòa tan 6,13 gam hỗn hợp D gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó nguyên tố O chiếm 23,491% 
về khối lượng) vào nước dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch G và 1,456 
lít H2 (đktc). Cho 1,6 lít dung dịch HCl 0,1M và G thì thu được dung dịch F và m gam kết tủa 
a. Xác định giá trị của m 
b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch F. 
Hướng dẫn 
mO(D) = 6,13.23,491% = 1,44g → nO(D) = 0,09 → BTNT.O: nAl2O3 = 0,03mol 
2
2
2 3 0,16
: 0,065
, ,
: ( )
: 0,03 dd
dd
 6,13g
HCl
H
Na K Ba
H O m g
Al O G
F


 
   
 

Pt: H2O + e → OH
-
 + 0,5H2 
 0,13 ←0,065 
 Al2O3 + 2OH
-
 → 2AlO2
-
 + H2O 
 0,03→ 0,06 
 Dư: 0,07 
ddG 
2
0,16
: 0,06
: 0,07
HCl
du
AlO
OH






pt: H
+
 + OH
-
 → H2O 
 0,07 ←0,07 
 AlO2
-
 + H
+
 + H2O → Al(OH)3 
 0,06→ 0,06 0,06 
[THI THỬ HSG VÒNG 1 QUẬN HUYỆN 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Mọi chiến thắng đều có sự chuẩn bị kĩ lưỡng Page 6 
 Al(OH)3 + 3H
+
 → Al3+ + 3H2O 
 0,01 ← 0,03 
Dư: 0,05 
Vậy: mAl(OH)3 = 3,9(g) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfThi_thu_vong_01_DA.pdf