ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN I – NĂM 2016 Câu 1L (4 điểm)Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dd hỗn hợp gồm CuSO4 2% và (NH4)2SO4 1,32% rồi đun nóng để đuổi hết NH3.Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng được khí A,kết tủa B và dung dịch C. a)Tính thể tích khí A (ở đktc). b)Lấy kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? c)Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch C. Câu 2L(3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây: a) MgSO4 + ? MgCl2 + ? b) KHS + ? H2S + ? c) Fe3O4 + H2SO4 (l) ? + ? + ? d) Cu + ? CuSO4 + ? + H2O e) Ca(HCO3)2 + ? CaCO3 + ? g) Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ? h)Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng ? + ? + ? Câu 3:(2điểm) Có 4 chất bột màu trắng là: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu cách để phân biệt từng chất. Câu 4:(4,0 điểm) Khi hòa tan hiroxit của kim loại M có công thức M(OH)2 bằng một dung dịch H2SO4 20% thu đuợc dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%.Xác định tên kim loại Cho một ít bộ sắt vào dung dịch đồng II sunfat thấy màu xanh của dung dịch bị nhạt dần.Nhưng khi cho một ít bột đồng vào dumg dịck sắt III sunfat thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và sau đó có màu xanh.Giải thích hiện tuợng và viết PTHH Ta có phuơng trình : aMg + bP2O5 G Biết % Mg trong G là 21,6%.Tìm CTCT của G. Câu 5:(5.5 điểm) a) Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A. b) Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 10,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3, thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 là 15 và tạo ra 15,875 gam muối clorua. a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. c )Hòa tan 14,52g hỗn hợp A gồm NaHCO3,KHCO3,MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36lit CO2 đktc.Tìm khối lượng KCl tạo thành Câu 6L(1,5 điểm)Hòa tan m gam hỗn hợp Mg,Al bằng dung dịch HCl thu đựoc 17,92lit H2.Cũng luọng trên khi tác dụng NaOH dư thu được 13,44lit H2 đktc.Tìm giá trị của a. HẾT ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN II – NĂM 2016 Câu 1L(5 điểm) Người ta cho các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 tác dụng với HCl để điều chế khí Clo theo các phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl ® MnCl2 + H2O + Cl2 KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + H2O+ Cl2. K2Cr2O7 + HCl ® K2O + Cr2O3 + H2O + Cl2 a. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng trên. b. Điều chế một lượng khí Clo nhất định thì chất nào trong ba chất trên tiết kiệm được HCl nhất. c. Nếu các chất trên có cùng số mol tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều Clo nhất. d. Nếu các chất trên có cùng khối lượng tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều Clo nhất. e. Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2:(3 điểm) Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn để riêng trong mỗi lọ sau: Na2SO4 , NaNO3 , Mg(NO3)2 , MgSO4 , Fe(NO3)2 . Câu 3:(2 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 đktc. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần tối thiểu a gam dung dịch H2SO4 98% (đặc nóng) sản phẩm khử duy nhất là khí SO2. Tính a? Câu 4: (4 điểm)Hoà tan 16,4gam hỗn hợp bột X gồm Fe kim loại và một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 20gam chất rắn. Tìm công thức oxit FexOy Câu 5:(3 điểm) Khö 2,4g hçn hîp gåm CuO vµ Fe2O3 b»ng H2 ë nhiÖt ®é cao th× thu ®îc 1,76g hçn hîp 2 kim lo¹i. §em hçn hîp 2 kim lo¹i hoµ tan b»ng dd axit HCl th× thu ®îc V(lit) khÝ H2. a/ X¸c ®Þnh % vÒ khèi lîng cña mçi oxit trong hçn hîp. b/ TÝnh V (ë ®ktc) Câu 6:(3 điểm) thí sinh được chọn 1 trong 2 câu để làm 1. Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất rắn X. 2.Có 3,16g hh B gồm Mg,Fe tác dụng 250ml dd CuCl2.Tiến hành lọc ,rửa thu được dd A ,rắn C chứa hai kim loại và có khối luợng là 3,84g.Thêm A vào dd NaOH lõang dư thu được kết tủa mới.Nung kết tủa trong nhiệt độ cao thu được 1,4g rắn D a) Viết các phuơng trình hóa học (kèm theo điều kiện nếu có) b)Tìm phần trăm mỗi kim loại trong B và nồng độ mol CuCl2. HẾT ĐÁP ÁN lần 1 Câu 1: PT: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1) Ba(OH)2 + CuSO4 Cu(OH)2 + BaSO4 (2) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) BaSO4 Không xảy ra phản ứng. Theo (1) ta có nH = nBa(OH)= nBa = = 0,2 (mol) n= 0,05 (mol) n = = 0,0625 (mol) Ta thấy : n> n+ nnên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết. Theo (2) ta có: n= n= n= n = 0,0625 (mol) Theo (3) ta có: n= n= n= 0,05 (mol) và n= 2n= 0,05 . 2 = 0,1 (mol) ndư = 0,2 – (0,05 + 0,0625) = 0,0875 (mol) a) VA(ĐKTC) = V+ V= (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 (l) b) Theo (4) ta có: nCuO = n= 0,0625 (mol) mchất rắn = m+ mCuO = (0,0625 + 0,05). 233 + 0,0625 . 80 = 31,2125 (g) c) dd C chỉ có dd Ba(OH)2 dư mddC = mBa + mdd hỗn hợp ban đầu – m – m – m – m mddC = 27,4 + 500 – 0,1125 . 233 – 0,0625 . 98 – 0,2 . 2 – 0,1 . 17 = 492,96 (g) C%ddBa(OH)dư = = 3,035% ( làm tròn thành 3,04%) Câu 2: Các phản ứng: a, MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4 b, KHS + HCl H2S + KCl c, Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O d, Cu + 2H2SO4đ/nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O e, Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O g, Al2O3 + 6KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O câu 3: - Lấy mỗi chất một ít đựng vào các ống nghiệm riêng biệt rồi hòa tan các chất vào nước. Chất nào tan được là Na2O và P2O5 Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Cho quỳ tím vào hai dung dịch vừa thu được + Nếu quỳ tím hóa xanh thì chất hòa tan là Na2O + Nếu quỳ tím hóa đỏ thì chất hòa tan là P2O5 - Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết được cho vào hai chất không tan chất nào tan ra là Al2O3, không tan là MgO. Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Câu 4 Đặt M là kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại PTHH: M(OH)2 + H2SO4 MSO4 +2H2O mol 1 0,15 0,15 1 - Xét 1 mol phản ứng Mdd h2so4= 1.98.100/20=490g M dung dịch sau phản ứng =490+(M+17.2) =>(M+96)/(490+M+34)=0,2721 Giải ra ta có M =64 Cu b)th1;đồng tan ra và bám vào thanh sắt Câu 5: Ta có: nCO = mol nNaOH = 0,6.2 = 1,2 mol Vì nCO < nNaOH < 2nCO do đó thu được hỗn hợp hai muối. PTHH: CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O mol x 2x x CO2 + NaOH ® NaHCO3 mol y y y Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 . Ta có hệ phương trình sau: Þ x = 0,45 ; y = 0,3 mNaHCO = 0,3.84 = 25,2 gam; mNaCO = 0,45.106 = 47,7 gam PTHH: : Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (1) mol x 2x x x FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O (2) mol y 2y y FeCO3 + 2HCl ® FeCl2 + H2O + CO2 (3) mol z 2z z z Theo đề: nFeCl = = 0,125 mol ; M hh = 15. 2 = 30 Theo phương trình: nHCl = 2.nFeCl = 2. 0,125 = 0,25 mol ® VHCl = = 0,5 (lít) b. Gọi số mol của Fe, FeO, FeCO3 trong hỗn hợp là x, y, z => x + y + z = 0,125 (I) Theo PTHH: Mhh = = 30 ® z = 2x (II) Mặt khác : 56x + 72y + 116z = 10,8 (III) Giải hệ pt (I, II, III) ta được; x = 0,025, y = 0,05, z = 0,05 %mFe = . 100% = 12,96% %mFeO = . 100% = 33,33% %mFeCO = 53,71% Theo đề: nH= = 0,2 mol; nHCl = 0,8 . 2 = 1,6mol; nNaOH = 0,6mol c>qui đổi 3 chất thành NaHCO3 và KHCO3 Đáp án lần 2: Câu 6Xác định M Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol. MO + H2SO4 → MSO4 + H2O mol x x x Khối lượng dung dịch H2SO4 là : (gam) Theo bảo toàn khối lượng : moxit + mddaxit = mddA → mddA = 10 + 400x (gam) Nồng độ % của dung dịch muối: C% = .100% =33,33% (1) Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2) Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm là Cu. Xác định chất rắn X - Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương ứng là a. - Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam) - Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam) - Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) Ta có: C%(ddB) = → a 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5 Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O Câu 4: Bảo toàn electron + Bảo toàn số mol nguyên tử Bảo toàn số mol electron: Ta có sơ đồ: Cách 3.1: Cách 3.2: Cách 3.3: Khối lượng Fe2O3 do Fe tạo ra là: Þ Khối lượng Fe2O3 do FexOy tạo ra là Þ Oxit sắt phải là Fe2O3. Câu1: . Cân bằng các phương trình phản ứng: MnO2 + 4HCl = MnCl2 + 2H2O + Cl2 (1) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2. (2) K2Cr2O7 + 6HCl = K2O + Cr2O3 + 3H2O + 3Cl2 (3 t luận: Nếu các chất có cùng số mol thì dùng K2Cr2O7 tạo được nhiều khí Clo nhất. -d. Khối lượng mỗi chất cần để tạo ra 1 mol Cl2: MnO2: (16.2 +55 ) =87 ; KMnO4: ; Các cặp dung dịch phản ứng được với nhau là : Ba(NO3)2 và K2CO3; Ba(NO3)2 và KHSO4; Ba(NO3)2 và Al2(SO4)3; K2CO3 và MgCl2; K2CO3 và KHSO4; K2CO3 và Al2(SO4)3. - Các phương trình hóa học xảy ra : Ba(NO3)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KNO3 Ba(NO3)2 + KHSO4→ BaSO4 + HNO3 + KNO3 (hoặc Ba(NO3)2 + 2KHSO4→ BaSO4 + 2HNO3 + K2SO4) 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2Al(NO3)3 K2CO3 + MgCl2→ MgCO3 + 2KCl K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 + H2O (hoặc K2CO3 + KHSO4 → K2SO4 + KHCO3) 3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2 K2Cr2O7: 98 Câu 3: PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,12 mol 0,12 mol Theo bài ra có khối lượng Cu + khối lượng Fe = m Hay: 10m/17 + ( 0,12 . 56 ) = m Tính được : m = 16,32 g Khối lượng Cu bằng: 16,32 – 6,72 = 9,6 g Số mol Cu : 0,15 mol 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,12 0,36 0,06 Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 0,06 0,06Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O0,09 0,18Tổng số mol H2SO4 là: 0,54 molVậy a = (0,54 . 98 . 100) : 98 = 54g Câu 6b:vì sản phẩm cuối cùng là hai oxit kim loại nên hai chất trong B đều phản ứng hết với CuCL2.trong C có 2 kim loại Mg mạnh hơn Fe nên 2kl là Cu và Fe dư.đáp án mg 11.4 fe 88,6
Tài liệu đính kèm: