Đề thi thử giữa học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017

doc 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử giữa học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử giữa học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017
ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ II – KHỐI 12
Năm học. 2016 – 2017	Thời gian. 90 phút
Câu 1. Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y = và y = x. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.
A. π/6	B. π/3	C. π/2	D. π
Câu 2. là một nguyên hàm của hàm số . Biết , tính .
A. .	B. .	C. .	 D. .
Câu 3. Mặt phẳng nào sau đây có vectơ pháp tuyến ( 3 ; 1 ; - 7 )
 A. 3x + y -7 = 0 B. 3x + z -7 = 0 C. – 6x – 2y +14z -1 = 0 D. 3x – y -7z +1 = 0 
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4). 
phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
A. (S): 
B.
(S): 
C. (S): 
D.
(S): 
Câu 5. Cho hình (H) giới hạn bởi y = sin x; x = 0; x = π và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.
A. V = π/2	B. V = π²/2	C. V = 2π	D. V = π²/4
Câu 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và đồ thị hàm số 
A. 6	B. 4	C. 2	D. 8
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxyz .Cho hai điểm P ( 4 ; -7 ; -4) , Q( -2 ; 3 ; 6) Mặt phẳng trung trực của đoạn PQ là . 
 A. 3x – 5y -5z -8 = 0 B. 3x + 5y +5z - 7 = 0 C. 6x – 10y -10z -7 = 0 D. 3x – 5y -5z -18 = 0 
Câu 9. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số và . Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10. Tính. 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Cho 3 điểm A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6) phương trình mặt phẳng (ABC) là
A. mp(ABC): 	
B.
mp(ABC): 
C. mp(ABC): 
D.
mp(ABC): 
Câu 12. Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục Ox và hai đường thẳng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Cho hình (H) giới hạn bởi y = 2/x; x = 1; x = 2; y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.
A. 4π	B. 3π	C. 2π	D. 5π
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxyz .Cho tứ diện ABCD với A( 5 ;0; 4), B( -1 ;-1; 2), C( 5 ;1; 3), 
D( 0;0; 6) . Viết phương trình mặt phẳng qua A, B và song song CD 
 A. x – 8y +z -9 = 0 B. - x – 28y +11z - 49 = 0 C. x + 28y +11z - 49 = 0 D. x +8y -11z +19 = 0
Câu 16. Giá trị của tích phân bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. . Nguyên hàm của hàm số là
 A.	 B.
 C.	 D.
Câu 18. Họ nguyên hàm của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 19. Chọn phát biểu đúng.
A. . B. . C. 	 D. .
Câu 20. Hàm số nghịch biến trên bao nhiêu khoảng? 
 A. 2	 B. 0	 C. 1 	D. 3
Câu 21. Cho hai điểm A(1;-1;5) và B(0;0;1). Mặt phẳng (P) chứa A, B và song song với Oy có phương trình là
A. 
B.
C.
D.
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng qua	điểm M( 2 ; -3 ; 1 ) và vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) . 2x + 3y – 2z + 5 = 0 , ( Q ) . x + 5y – 5z + 14 = 0 
A. 2x + 3y – 5z - 6 = 0 B . 15x - 7y + 7z - 16 = 0
C. 10x - 16y – 14z - 7 = 0	 D. 5x - 8y – 7z - 27 = 0
Câu 23. Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích bằng:	
 A. –67	
B.
 65 
C.
 67	
D.
 33
Câu 24. Tìm nguyên hàm của hàm số 
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 25. Cho là đa thức. Tính . Chọn cách giải đúng.
A.Đặt B. Đặt
C.Đặt D. Đặt
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxyz Cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8). Độ dài 
đường cao kẻ từ D của tứ diện là
A.11
B.
C.
D.
Câu 27. Diện tích hình elip có độ dài trục lớn bằng 10, độ dài trục nhỏ bằng 8 là.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30. Tìm nguyên hàm của hàm số 
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 31. Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình
A. 
B.
C. 
D.
Câu 32. Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc . Tính quãng đường mà vật di chuyển được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm mà vật dừng lại.
	A. S=2108 m	B. S=1280 m	C. S=128 m	 	D. S=280 m	
Câu 33. Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị 
của m và n là:
 A. 	
B.
C.
D.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình. 
(x - 1)2 + y2 + z2 = R2. Tọa độ tâm I của mặt cầu (S) là. 
A. I(-1; 0; 0) 	B. I(0; 1; 0) 	 C. I(0; 0; 0) 	 D. I(1; 0; 0)
Câu 35. Tìm nguyên hàm của hàm số 
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 36. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(3; -4; 0), B(0; 2; 4), C(4; 2; 1). Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là: 
A. D (0;0;0) hoặc D(0;0;6)
B.
D(0;0;2) hoặc D(0;0;8)
C. D(0;0;-3) hoặc D(0;0;3)
D.
D(0;0;0) hoặc D(0;0;-6)
Câu 37. Tíchphânvới a, b lần lượt là. 
	A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 38. Cho 4 điềm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(-1; 1; 2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là:
A. 
B.
C. 
D.
Câu 39. Tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và đường thẳng .
A.S= 	 B. S= 	 C. S= 	 D. S= 
Câu 40. I =. Khi đóbằng
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 41. Trong không gian Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm . Phương trình của mặt phẳng (P) là:
A. 
B.
C. 
D.
Câu 42. B
A
C
y
x
B'
A'
20m
(50;20)
100m
O
5m
D©y truyÒn ®ì nÒn cÇu treo cã d¹ng Parabol (P) qua ACB nh­ h×nh vÏ. §Çu cuèi cña d©y ®­îc g¾n chÆt vµo ®iÓm A vµ B trªn trôc AA' vµ BB' víi ®é cao 20m. ChiÒu dµi nhÞp A'B' = 100m. §é cao ng¾n nhÊt cña d©y truyÒn trªn nÒn cÇu lµ OC = 5m. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi Parabol (P), trục hoành và hai đường thẳng x= -50, x=50.
A.S= 500 m2	B. S= 200 m2	C. S= 1000 m2	D. S= 2000 m2
Câu 43. Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi ba đồ thị hàm số , trục hoành. Tính thể tích V khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Cho hình thang cong giới hạn bới các Đường và . Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích là và như hình vẽ bên. Tìm để .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình.
 x2 + y2 + z2 - 2x - 6y + 4z – 9 = 0.Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là. 
 A. I(1; 3; -2); R = 25 B. I(1; 3; -2); R = 
 C. I(1; 3; -2); R = 5 D. I(-1; -3; 2); R=5
Câu 46. Nếu với thì bằng
A. 0	B. -2	C. 3	D. 7
Câu 47. Cho . Tính 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48. Cho 2 điểm A(2;4;1) , B(-2;2;-3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 49. Kết quả của = . Khi đó P = 
A. P=5	B. P=1	C. P=6	D. P=-1
Câu 50. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và các đường thẳng . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox.
A. 	B. 	C. 	D. 
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Tính tích phân ,	,	
Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(3;-4;0), B(0; 2; 4), C(4; 2; 1)
---------------------------------------------------------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2016_2017.doc