Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí lớp 12 (Có đáp án)

docx 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí lớp 12 (Có đáp án)
CASIO LÝ THI THỬ 
Bài 1.	Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 99,75 m lần lượt trong 4,98s và 3,47s. Tính gia tốc của vật.
Đơn vị tính: gia tốc (m/s2) 
Cách giải
Kết quả
Bài 2. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 20 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có cảm kháng 20, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: và . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
	Đơn vị tính : độ lệch pha (rad)
Cách giải
Kết quả
Bài 3. Một nguồn âm đặt tại O phát sóng đẳng hướng trong không gian. M và N là hai điểm nằm trên cùng một tia xuất phát từ O. P là trung điểm của MN. Gọi LM, LP, LN lần lượt là mức cường độ âm tại M, P và N. Biết LM – LP = 2(B). Tính hiệu: LM - LN 
Đơn vị tính: mức cường độ âm (B)
Cách giải
Kết quả
Bài 4.	 Khi mắc điện trở R1 = 1,88W vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1= 0,7073V. 
	Khi mắc thêm điện trở R2 = 0,80W nối tiếp với điện trở R1 thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1= 0,8442V. Tính suất động và điện trở trong của nguồn điện.
	 Đơn vị tính: suất điện động ( V );điện trở (W)
Cách giải
Kết quả
Bài 5. 	 Trong giờ thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện 110V- 100W với điện trở R rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều 220V-50Hz. Biết khi hoạt động đúng công suất thì hệ số công suất của quạt điện là 0,85. Tính điện trở R để quạt hoạt động đúng công suất. (coi quạt điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện)
	Đơn vị tính: điện trở(W)
Cách giải
Kết quả
Bài 6. Dao động của một vật có khối lượng 200g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình li độ lần lượt là x1=5cos(15t + ) cm; x2=A2 cos(15t +j2) cm. Biết cơ năng của vật là 0,05625 J. Dao động x1 sớm pha hơn dao động tổng hợp một góc . Viết phương trình li độ x2. Đơn vị tính: li độ (cm)
Cách giải
Kết quả
Bài 7. Dùng một dây đồng đường kính d = 0,6 mm có lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh lõi hình trụ có đường kính D = 2 cm để làm thành ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với nguồn điện có hiệu điện thế U = 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4 T. Tính chiều dài l của ống dây và cường độ dòng điện qua ống dây. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8, các vòng dây được quấn sát nhau.
	Đơn vị tính: cường độ dòng điện (A) ; chiều dài (m)
Cách giải
Kết quả
Bài 8: 	
Một quả nặng nhỏ khối lượng m, nằm trên mặt sàn nằm ngang, được gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu tự do của lò xo bắt đầu được nâng lên thẳng đứng với vận tốc v không đổi như hình vẽ. Xác định độ giãn cực đại của lò xo. Cho gia tốc trọng trường là g.
Áp dụng bằng số: m=100g, k=100N/m, v=10m/s, g=10m/s2.
Cách giải
Kết quả
Bài 9: Một vòng dây tròn phẳng tâm O bán kính R=10cm, mang điện tích được phân bố đều trên vòng dây.
a) Xác định cường độ điện trường do điện tích trên dây gây ra tại điểm A trên trục xx’ (xx’đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng vòng dây) cách O một đoạn OA = x=R.
b) Tại tâm O, đặt một điện tích điểm –q (q >0) có khối lượng m . Ta kích thích để điện tích –q lệch khỏi O một đoạn nhỏ dọc theo trục xx’. Chứng tỏ điện tích –q dao động điều hòa và tìm chu kì của dao động đó. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và ma sát với môi trường. Áp dụng bằng số: q=10-9C, m=10-3g
Cách giải
Kết quả
Bài 10:
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây L thuần cảm, điện trở của ampe kế rất nhỏ. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng UAB = 150 V không đổi vào hai đầu đoạn mạch, thì thấy hệ số công suất của đoạn mạch AN bằng 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8.
a) Tính các điện áp hiệu dụng UR, UL và UC, biết đoạn mạch có tính dung kháng.
b) Khi tần số dòng điện bằng 100 Hz thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha p/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn NB và số chỉ của ampe kế là 2,5A. Tính các giá trị của R, L, C.
Cách giải
Kết quả
Bài 1. 	
Cách giải
Điểm số
- Công thức quãng đường : 
0,25 đ
- t1= 4,98s ; s1 = 99,75m Þ 12,4002a + 4,98v0 = 99,75 (1) 
0,25 đ
- t2= 8,45s ; s2 = 199,5m Þ 35,70125a + 8,45v0 = 199,5 (2)
0,50 đ
Giải hệ : a = 2,0630 m/s2 và v0 = 14,8932 m/s
Kết quả: a= 2,0630 m/s
1,0 đ
Bài 2. 
Cách giải
Kết quả
Cách 1
- Chọn điều kiên thích hợp sao cho dòng điện có biểu thức: 
i = I0cos(100pt) (A) 
- Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AM so với dòng điện
 => 
=> Điện áp u’AM sớm pha hơn dòng điện : 
0,25 đ
 => 
- Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB so với dòng điện
Do điện áp hai đầu đoạn mạch MB trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM: 
=> 
0,25 đ
- Vì uAB = u’AM + u’MB
0,25 đ
 Bấm máy suy ra : j = - 0,0891rad
0,25 đ
=> cosj = 0,9960
Kết quả : cosj = 0,9960 
1,0 đ
Cách 2
· Đoạn AM: 
· tanφ’AM = 
+Đề 
Þ tan φ’MB =
· Đoạn MB: 
· Þ Cosφ = = 0,9960
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3	
Cách giải
Điểm số
· LM(B)- LP(B)= lg=2
0,25đ
· => => RP= 10RM (1)
0,25đ
Mặt khác: 2RP= RM +RN 
=> RN = 2RP - RM = 19RM (2)
0,25đ
·LM(B)- LN(B)= lg=lg=lg(192)= 2,5575 (B)
0,25đ
Kết quả: LM(B)- LN(B)= 2,5575 (B)
1,0 đ
Bài 4. 
Cách giải
Kết quả
· Tính: 
0,25đ
· 
0,25đ
·Áp dụng : 
0,25đ
0,25 đ
Giải hệ: (1), (2) 
Kết quả: 
1,0 đ
 Nếu đặt hệ: Cho đủ điểm.
Bài năm. 	
Cách giải
Điểm số
· Ta có : PQ=UQIcosj Þ I = 1,0695ª
0,25đ
· => 
0,25đ
=> RQ = ZQcosj= 87,4240W
· Mặt khác : 
0,25đ
Ta có: 
R2 +174,8480R – 31735,4783 = 0
0,25đ
Giải phương trình ta được 
R = 111,0160 và R = -285,8640 ( loại )
Kết quả: R=111,0160 
1,0 đ
Cách khác:
· Quạt điện: ( 1)
· Ur = Uq.cosj = 110.0,85= 93,5000 V (2) 
Þ 00 (3) 
 · Mặt khác: ( 4) 
 Thay số: Þ 
 => UR =118,7316 V
Þ = 111,0160 W. 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 6. 
Cách giải
Điểm số
- Tính: 
0,5 đ
- Vì dao động tổng hợp trễ pha so với x1 một p/2
=> x = 5cos(15t -) cm
=> x2 = x – x1
0,25 đ
- Bấm máy ta được : A2= 10,0000cm và j2 = - p/2
0,25 đ
Kết quả: x2=10,0000 cos(15t - ) cm
1,0 đ
Bài 7.
Cách giải
Điểm số
- Cảm ứng trong ống dây
0,25 đ
- Thay số ta tính được
 I = 0,7496 (A)
- Chiều dài L của sợi dây: = >L= (1)
0,25 đ
Mặt khác: (2)
0,25 đ
Từ (1) và (2) suy ra (3)
0,25 đ
Với = 4,4023 W
Thay số ta được: l = 0,6754 m
Kết quả: I= 0,7496 (A)
 l = 0,6754 m
0,5 đ
0,5 đ
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
8
(2đ)
- Lò xo bắt đầu nâng vật lên khi kx0 = mg (1), với x0 là độ giãn của lò xo tại thời điểm vật bắt đầu rời mặt nằm ngang.
- Trong HQC chuyển động lên trên với vận tốc , tại thời điểm vật bắt đầu rời mặt nằm ngang, vật chuyển động xuống dưới với vận tốc .
 Gọi xM là độ giãn cực đại của lò xo. Thế năng của vật khi vừa rời khỏi mặt ngang là mg(xM - x0). Theo định luật bảo toàn cơ năng: (2) 
- Từ (1) và (2) ta có: (*)
- Do xM > x0 nên nghiệm của phương trình (*) là đơn trị : 
Thay số ta có: xM=0,326(m) 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
9
(1,5đ)
a) Chia dây thành những phần tử nhỏ có chiều dài dl mang điện tich dq. Xét từng cặp dq đối xứng nhau qua O.
- Cường độ điện trường do dq gây ra tại A là: 
Thành phần cường độ điện trường dE1x dọc theo trục xx’:
 ; với l=Q/(2pR)
- Cường độ điện trường do vòng dây gây ra tại A là: 
= 
b) Khi điện tích –q ở vị trí O thì lực điện tác dụng lên nó bằng 0. Khi –q ở vị trí
M với OM=x, lực điện tác dụng lên –q: 
- Vì x<<R nên: (*). Đặt: 
Chứng tỏ -q dao động điều hòa quanh vtcb O. Với chu kỳ =2p(s)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
10
(2,5đ)
a. Tính UR, UL và UC.
- Ta có: cos jAB = Þ UR = UAB.cos jAB = 120 (V).
- Lại có: cos jAN = Þ UL = 160 (V).
- Điện áp hai đầu đoạn mạch: 
Thay số và giải phương trình ta có: UC = 250 (V) hoặc UC = 70 (V) 
Vì đoạn mạch có tính dung kháng nên ZC > ZL Þ UC > UL ® UC = 250 (V).
 b. Tính R, L, C.
* Dòng điện i lệch pha p/2 so với uc = uNB.
- Theo giả thiết uAB lệch pha p/2 so với uNB
Þ uAB cùng pha với i: trong mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó:
+ Điện trở thuần: R = ZABmin = (W).
+ ZL = ZC ® LC = (1)
- Mặt khác, theo câu 1, ta có:
cos jAB = (W), nên (A).
Từ đó: ZL1 = (W) ; L. w1 = 80 (2)
và ZC1 = (W) ; (3)
- Nhân (2) và (3) vế theo vế, ta có: 	(4)
- Giải (1) và (4) ta có: L = (H) và C = (F).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docxCASIO LÝ THI THỬ.docx