Đề thi thử đại học năm 2010 – Lần 3 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút

doc 11 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học năm 2010 – Lần 3 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử đại học năm 2010 – Lần 3 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 – LẦN 3
(Đề thi có 60 câu, 5 trang) 
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 142
Họ, tên thí sinh: ..SBD: 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 = 540nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
 A. i2 = 0,50 mm.	 B. i2 = 0,40 mm.	 C. i2 = 0,60 mm.	 D. i2 = 0,45 mm.
Câu 2: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều gồm 5 cuộn dây, mỗi cuộn dây có 20 vòng. Phần cảm là rôto gồm 5 cặp cực, quay với vận tốc không đổi 600 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là , suất điện động tự cảm hiệu dụng của máy là:
 A. 60 V B. 120 V C. 60V	D. 120V
B
 A
Hình 1
Câu 3: Tính chất nào của tia X được ứng dụng trong chụp điện và chiếu điện?
A. Làm phát quang một số chất. 	B. Đâm xuyên mạnh.	
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.	D. Cả ba tính chất trên.
Câu 4: Hai vật A và B cùng có khối lượng là m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình 1). g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là:
A. g và .	B. và .	C. g và g.	D. và g.
C©u 5: Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, vËn tèc biÕn ®æi ®iÒu hoµ:
 A. Cïng pha so víi li ®é.	B. Ng­îc pha so víi li ®é.
 C. Sím pha p/2 so víi li ®é.	D. TrÔ pha p/2 so víi li ®é.
Câu 6: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình(cm). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha là 0,8m. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu ?
 A. 7,2 m/s.	 B. 1,6m/s.	 C. 4,8 m/s.	 D. 3,2m/s.
B
 C
L;R
Hình 2
A
Câu 7: Cho mạch điện như hình 2, 
R = 10(W), L = C = (không đổi). Để i và uAB cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0. Giá trị C0 và cách ghép C0 với C là
A. Ghép song song, 	B. Ghép nối tiếp, 	
C. Ghép song song, C0 = (mF).	D. Ghép nối tiếp, C0 = (mF).
Câu 8: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2.m thì tần số dao động của vật là 
A. f.	B. .	 C. 	D. 2f.
Câu 9: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn có trong 0,27 gam là : 
 A. 7,826.1022.	 B. 9,826.1022.	 C. 8,428.1022.	 D. 6,022.1021.
Câu 10: Một con lắc đơn dài l =56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu?
 A. 24km/h 	 B. 30 km/h	 C. 36 km/h	 D. 40 km/h
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung cho hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch?
A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.	 B. Là phản ứng hạt nhân.
C. Phóng ra tia g.	 D. Giải phóng năng lượng dưới dạng động năng các hạt.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz;. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
A. 9.	 B. 14.	 C. 16.	 D. 18.
Câu 13: Xem khối lượng của prôton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. mT > mD > ma. B. ma > mT > mD. C. mT > ma > mD. D. ma > mD > mT.
Câu 14: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có ba điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
 A. 16 m/s	 B. 4 m/s	 C. 12 m/s	 D. 8 m/s
l2,I2
l1,I1
UAK
I
Hình 3
O
Uh
Câu 15: Cho hai chùm sáng đơn sắc có cường độ, bước sóng theo thứ tự là I1, l1 và I2, l2 lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện l0. Ta được đường đặc trưng Vôn-Ampe như hình 3. Kết luận nào đúng ? 
A. l1 < l2 < l0.	B. l2 < l1 = l0.
C. l2 < l1 < l0.	D. I1 < I2.
Câu 16: Vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = đến vị trí có li độ x2 = là:
A. T/4	 B. T/3	 C. T/12	 D. T/6
Câu 17: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng l1 = 400 nm, ánh sáng tím có bước sóng l2 = 720 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,34 và n2 = 1,33. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng l1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng l2 bằng
 A. 5/9	 B. 133/134	 C. 9/5	 D. 134/133
Câu 18: Một nguồn âm O phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách O một khoảng 5 m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm B cách O một khoảng 10 m có mức cường độ âm là:
	A. L0 – 4(dB).	B. (dB).	 C. (dB).	 D. L0 – 6(dB).
Câu 19: Một mẫu chất phóng xạ vào thời điểm t có độ phóng xạ là 548Bq. Sau thời gian 48 phút, độ phóng xạ giảm xuống còn 213Bq. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A. 50,84(phút). B. 35,21(phút).	C. 31,44(phút). 	D. 73,28(phút).
Câu 20: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
 A. 188,544m	 B. 26,644m	 	 C. 107,522m	 D. 134,544m
Câu 21: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u =U0cos(100t + ) (V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(100t +) (A). Biểu thức điện áp giữa hai dầu cuộn cảm là: 
 A. uL = I0 .R cos(100t + 3)(V).	 B. UL = cos(100t + )(V).
C. uL = I0.ZL cos(100t - 3)(V).	 D. UL= I0 .R cos(100t + )(V).
Câu 22: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
	 A.	Là chùm sáng song song.	 B. Là chùm sáng hội tụ.
	 C.	Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha.	 D. Là chùm sáng có năng lượng cao.
C©u 23: C¸c møc n¨ng l­îng trong nguyªn tö Hy®r« ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc (n = 1,2,3....). Nguyªn tö Hy®r« ®ang ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n sÏ hÊp thô ph«t«n cã n¨ng l­îng b»ng:
 A. 10,2 eV	 B. 8,27 eV	 C. 12,55 eV	 D. 13,12 eV.
Câu 24: Gọi ,u lần lượt là hiệu điện thế xoay chiều tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm L và hai đầu đoạn mạch của đoạn mạch RLC thì hệ thức liên hệ giữa ,u và cường độ dòng điện i trong mạch là
A. 	B. 	C. D. 
Câu 25: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Lấy p2 = 10; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ, quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
 A. 5,46(cm).	B. 4,00(cm).	 C. 8,00(cm).	 D. 2,54(cm)
Câu 26: Trong động cơ không đồng bộ ba pha thì:
A. Phần cảm là phần quay, phần đứng yên là phần ứng.
B. Cảm ứng từ của 3 cuộn dây biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.
C. Cảm ứng từ tổng cộng của 3 cuộn dây quay với tần số bằng tần số của dòng điện.
D. Cảm ứng từ tổng cộng của 3 cuộn dây quay với tần số bằng ba lần tần số của dòng điện. 
Câu 27: Trong thí nghiệm của I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm và l2 = 0,6mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là
A. 12,0mm.	B. 2,4mm.	C. 6,0mm.	D. 2mm.
A
R
B
L, r
Hình 4
Câu 28: Một cuộn dây có điện trở thuần r = 15(W), độ tự cảm và một biến trở thuần được mắc như hình 4. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: uAB = 80cos(100pt)(V). Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở, công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 30(W).	B. 32(W).	C. 64(W).	D. 40(W).
Câu 29: Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ có phương
A. Vuông góc với nhau.	 B. Song song với phương truyền sóng.
C. Song song với nhau 	 D. Vuông góc với nhau và song song với phương truyền sóng. 
Câu 30: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36W và dung kháng là 144W. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
 A. 60Hz.	 B. 50Hz. C. 30Hz. D. 480Hz.
Câu 31: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là . Khi thì dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 2(mA).	D. 
Câu 32: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,0(cm).	B. 8(cm).	 C. 5,0(cm).	D. 6(cm).
Câu 33: Mét chiÕc ®Ìn nª«n ®Æt dưíi mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu 220V- 50Hz. Nã chØ s¸ng lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu bãng ®Ìn lín h¬n 110V. Thêi gian bãng ®Ìn s¸ng trong mét chu k× lµ bao nhiªu?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 34: Trong mạch dao động điện tử LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần
A. Tăng điện dung C lên n2 lần.	B. Tăng điện dung C lên n lần.
C. Giảm điện dung C xuống n2 lần.	D. Giảm điện dung C xuống n lần.
Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan sát đi một đoạn 0,2m theo phương song song với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là
A. 0,40(cm).	B. 0,20(cm).	C. 0,20(mm).	D. 0,40(mm).
Câu 36: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia g ?
A. Tia g là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.
B. Tia g không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Khi đi trong không khí, tia g làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.
D. Tia g phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. 
Câu 37: Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì 
A. Không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
B. Ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
C. Không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp. 
D. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
C©u 38: §Æt vµo hai ®Çu mét ®iÖn trë thuÇn mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã gi¸ trÞ cùc ®¹i U0 c«ng suÊt tiªu thô trªn R lµ P. Khi ®Æt vµo hai ®Çu ®iÖn trë ®ã mét hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi cã gi¸ trÞ U0 th× c«ng suÊt tiªu thô trªn R lµ
 A. P	B. 2P	 C. P	 D. 4P
Câu 39: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,40μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là 
A. 2,8mm.	B. 2,1(mm.	C. 2,4mm.	D. 4,5mm.
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đa sắc gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, lục, lam. Vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu
 A. Cam	 B. Đỏ	 C. Lam	 D. Lục
II. PHẦN RIÊNG (10 câu). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
Hình 5
 Đinh .
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một con lắc đơn có chiều dài 1(m) dao động tại nơi có g = 10(m/s2), phía dưới điểm treo theo phương thẳng đứng, cách điểm treo 50(cm) người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động (hình 5). Lấy p2 = 10. Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc là
A. T = 	B. T ≈ 0,85(s).	C. T = 2(s).	D. T ≈ 1,71(s).
Câu 42: Ta cần truyền một công suất điện 1MW đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10kV. Mạch điện có hệ số công suất cosj = 0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. R£ 3,61kW.	B. R £ 36,1W.	C. R £ 361W.	D. R £ 3,61W.
Câu 43: Hai nguån sãng kÕt hîp S1,S2 c¸ch nhau 15 cm dao ®éng víi cïng ph­¬ng tr×nh u = 4cos (50t), tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt chÊt láng lµ 0,5 m/s. Gi÷a S1S2 cã bao nhiªu ®­êng hypebol t¹i ®ã chÊt láng dao ®éng m¹nh nhÊt
 A. 13	 	 B. 14	 C. 15	 D. 16
Câu 44: Sù h×nh thµnh dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng lµ do hiÖn t­îng:
 A. Tõ hãa B. C«ng h­ëng ®iÖn C. C¶m øng ®iÖn tõ D. Tù c¶m
Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng = 0,54m và sau đó thay bức xạ bằng bức xạ có bước sóng .Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ trùng với vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ . có giá trị là:
	A.	0,57m. B. 0,60m.	 C. 0,67m.	 D.	0,72m.
C©u 46: Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y kh«ng ®óng
 A. Nh÷ng vËt bÞ nung nãng ®Õn nhiÖt ®é trªn 30000C ph¸t ra tia tö ngo¹i rÊt m¹nh
 B. Tia tö ngo¹i cã t¸c dông ®©m xuyªn m¹nh qua thñy tinh
 C. Tia tö ngo¹i lµ bøc x¹ ®iÖn tõ cã b­íc sãng dµi h¬n b­íc sãng cña tia X
 D. Tia tö ngo¹i cã t¸c dông nhiÖt
Câu 47: Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là
A. l = 2,315.10-6(s-1).	B. l = 2,315.10-5(s-1).	C. l = 1,975.10-5(s-1).	D. l = 1,975.10-6(s-1).
Câu 48: Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi 
A. Nung nóng chất bán dẫn.	 B. Có ánh sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn.
C. Có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại.	 D. Có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại và chất bán dẫn.
C©u 49: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100cos(100pt - p/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos( 100pt - p/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W. B. 100W. C. 300W. D. 400W.
Câu 50: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng bước sóng ở thời điểm có ly độ Biên độ sóng A là:
A. 	B. 	C. 4(cm)	D. 2(cm).
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một đoạn l1 = 0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt dây treo đi một đoạn l2 = 2 m thì chu kì dao động bây giò là T2= 2s. Chiều dài l và chu kì T của con lắc ban đầu là 
 A. B. C. 	 D. 
Câu 52: Khi nguồn âm chuyển động lại gần một người nghe đang đứng yên thì người này nghe thấy một âm có: 
A.Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên. 	 B. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên.
C.Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm. 	 D.Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
Câu 53: Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100(V); 50(Hz)] thì cảm kháng của nó là 100(W) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4mF) rồi mắc vào mạng điện [200(V), 200(Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là Điện dung C có giá trị là
A. 2,18(mF). B. 1,20(mF). C. 3,75(mF). D. 1,40(mF).
Câu 54: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng trong vùng MN trên màn quan sát, người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng .Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóngthì số vân sáng trong miền đó là
 A. 12	 B. 11	 C. 10	 D. 9
Câu 55: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng và vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:
	A. 3.36.10-19J. B. 2.08.10-19J.	 C. 2.56.10-19J.	 D.	3.04.10-19J.	
Câu 56: Cho ph¶n øng h¹t nh©n : + . BiÕt ®é hut khèi cña lµ , cña lµ vµ 1u=931,5 MeV. N¨ng l­îng liªn kÕt cña h¹t nh©n lµ :
 A. 7,25 MeV. B. 27,1 MeV	 C. 27,3 MeV	 D. 6,82 MeV
C©u 57: M« men qu¸n tÝnh cña mét vËt r¾n kh«ng phô thuéc vµo
 A. H×nh d¹ng cña nã B. Tèc ®é cña nã C. VÞ trÝ cña trôc quay 	 D. Khèi l­îng cña nã
C©u 58. Mét ®Üa ®Æc cã thÓ quay xung quanh trôc ®èi xøng ®i qua t©m vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dông cña mét m«men lùc kh«ng ®æi M = 10Nm. Sau 15s kÓ tõ lóc ®Üa b¾t ®Çu quay vËn tèc gãc cña ®Üa lµ 24 rad/s. M«men qu¸n tÝnh cña ®Üa lµ
 A. 0,25 kgm2	 B. 6,25 kgm2	 C. 7,25 kgm2	 D. 9,60 kgm2
Câu 59: Một vật có khối lượng nghỉ là m0 chuyển động với tốc độ v rất lớn thì động năng của vật là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 60: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
 A. 16 m/s. 	 B. 18 m/s. 	 C. 20 m/s. 	 D. 24 m/s.
----- - - - HẾT - - - - -
 (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 – LẦN 3
(Đề thi có 60 câu, 5 trang) 
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐÁP ÁN: Mã đề 142
01B
02B
03B
04C
05C
06A
07A
08B
09A
10B
11A
12C
13B
14D
15B
16B
17C
18D
19B
20D
21A
22B
23A
24C
25A
26C
27A
28D
29A
30A
31D
32B
33D
34C
35D
36C
37C
38B
39B
40C
41D
42D
43B
44D
45B
46B
47A
48B
49B
50A
51D
52D
53B
54D
55D
56C
57B
58B
59D
60A
ĐÁP ÁN: Mã đề 124
01D
02B
03D
04C
05D
06C
07C
08B
09B
10C
11A
12C
13B
14D
15B
16B
17C
18D
19B
20D
21A
22B
23A
24C
25A
26C
27A
28D
29A
30A
31B
32B
33B
34C
35C
36A
37A
38B
39A
40B
41B
42A
43B
44B
45A
46D
47D
48B
49D
50B
51C
52B
53B
54D
55A
56D
57D
58B
59D
60D
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 – LẦN 3
(Đề thi có 60 câu, 5 trang) 
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 124
Họ, tên thí sinh: ..SBD: 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là . Khi thì dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 2(mA).	D. 
Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,0(cm).	B. 8(cm).	 C. 5,0(cm).	D. 6(cm).
Câu 3: Mét chiÕc ®Ìn nª«n ®Æt dưíi mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu 220V- 50Hz. Nã chØ s¸ng lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu bãng ®Ìn lín h¬n 110V. Thêi gian bãng ®Ìn s¸ng trong mét chu k× lµ bao nhiªu?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 4: Trong mạch dao động điện tử LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần
A. Tăng điện dung C lên n2 lần.	B. Tăng điện dung C lên n lần.
C. Giảm điện dung C xuống n2 lần.	D. Giảm điện dung C xuống n lần.
Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan sát đi một đoạn 0,2m theo phương song song với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là
A. 0,40(cm).	B. 0,20(cm).	C. 0,20(mm).	D. 0,40(mm).
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia g ?
A. Tia g là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.
B. Tia g không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Khi đi trong không khí, tia g làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.
D. Tia g phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. 
Câu 7: Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì 
A. Không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
B. Ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
C. Không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp. 
D. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
C©u 8: §Æt vµo hai ®Çu mét ®iÖn trë thuÇn mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã gi¸ trÞ cùc ®¹i U0 c«ng suÊt tiªu thô trªn R lµ P. Khi ®Æt vµo hai ®Çu ®iÖn trë ®ã mét hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi cã gi¸ trÞ U0 th× c«ng suÊt tiªu thô trªn R lµ
 A. P	B. 2P	 C. P	 D. 4P
Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,40μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa ha

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI THU DH SO 02.doc