Đề thi thử đại học lần 5 - Hóa học - Mã đề: 110469

docx 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 910Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học lần 5 - Hóa học - Mã đề: 110469", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử đại học lần 5 - Hóa học - Mã đề: 110469
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5- HÓA HỌC
 HẢI PHÒNG ( Thời gian làm bài 50 phút , không kể thời gian phát đề)
	Đề thi gồm :02 trang
Mã đề: 110469
Câu 1: Số hợp chất đơn chức cùng công thức C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH là:
A.5	 B.7	 C.6	 D.4
Câu 2: Một số este được dung làm hương liệu mĩ phẩm, bột giặtlà do:
A.Là chất lỏng dể bay hơi	 B. Có mùi thơm, an toàn với người
C. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và có thể điều chế được	D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 3: Tính chỉ số iot của triolein là: A.45,6	 B.86,2	 C. 24,6	 D. 47,8
Câu 4: Để trung hòa 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dung là bao nhiêu:
A.0,05g	 B.0,06g	C.0,04g	D.0,08g
Câu 5: Công thức tổng quát của cacbohidrat là:
A.CnH2nOn	 B.(CH2O)m	C.Cn(H2O)m	D.Cm(H2O)m
Câu 6: Thực tế người ta dung glucozo để tráng gương thay vì dùng andehit là:
A.Cùng một số mol như nhau,glucozo tạo ra lượng Ag nhiều hơn so với việc dùng các andehit khác
B. Glucozo không có tính độc như các andehit
C. Về mặt kinh tế, glucozo rẻ tiền hơn andehit
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 7:Cho một số tính chất: (1) có dạng sợi;(2) tan trong nước;(3) tan trong nước Svayde;(4) phản ứng với axit HNO3 đặc( xt H2SO4);(5) tham gia phản ứng tráng bạc;(6) bị thủy phân trong dung dịch axit khi đun nóng. Các tính chất của xenlulozo là: A.2,3,4 và 5	 B.3,4,5 và 6	C.1,2,3 và 4	D.1,3,4 và 6
Câu 8: Một đoạn mạch xenlulozo có khối lượng là 48,6m gam. Số mắt xích glucozo (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là: A.1,807.1020 B.1,626.1020	C.1,807.1023	D.1,626.1023
Câu 9: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 thì số gam Ag thu được là (Hpư=75%):
A.32,4	 B.24,3	C.16,2	D.21,6
Câu 10:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic vơi hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100g kết tủa nữa. Giá trị m là: A.550	 B.810	C.650	D.750
Câu 11: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là: A. 20,75% B. 36,67% C. 25% D. 50%
Câu 12: Số đồng phân amin C2H7N là: A.4	 B.3	C.2	D.5
Câu 13:Sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazo: (1) alinin;(2) etylamin;(3) dimetylamin;(4) natri hidroxit;(5) ammoniac: A.1,5,2,3,4	 	B.1,2,5,3,4	C.2,1,3,4,5	D.2,5,4,3,1
Câu 14:Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15g muối. Số đồng phân của X là:
A.4	B.8	C.5	D.7
Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư ,số mol HCl phản ứng là:
A.0,3	 B.0,1	C.0,4	D.0,2
Câu 16: Amino axit X chứa 1 nhóm amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 tỉ lệ thể tích là 4:1. X là: 
A.H2NCH2COOH	B. CH3CH(NH2)COOH	C.NH2CH2CH2COOH	D.CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 17:Hỗn hợp X (Alanin và Glutamic). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+ 30,8)gam muối. Mặt khác cho m gam X tác dụng hoàn toàn với HCl thu được dung dịch Z chứa
 (m + 36,5) gam muối. Giá trị m: A.112,2	 B.171 C.165,6 D.123,8
Câu 18: Chất X tác dụng được với axit và bazo là:
A.CH3COOH	 B.H2NCH2COOH 	C.CH3CHO	D.CH3NH2
Câu 19:Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A.0,65	 B.0,7	C.0,55	D.0,5
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2; 1,12 lít N2; 5,4g H2O ( các khí đều đo ở đktc). Giá trị m: A. 3,6	 B.4	 C.3,8	D.3,1
Câu 21: Sản phẩm cuối cùng của thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:
A.β-amini axit	B.α- amino axit	C. Axit cacboxylic	D. Este
Câu 22: Tripeptit là hợp chất:
A.Mỗi phân tử có 3 liên kết peptit	
B. Có lien kết pepyit mà phân tử có 3 gốc amio axit giống nhau
C.Có liên kết peptít mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau	
D.Có 2 liên kết peptit và có 3 gốc amino axit
Câu 23:Chọn một thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozo,glixerol,etanol,long trắng trứng:
A.dd HNO3	B.dd AgNO3/NH3	C.Cu(OH)2	D.dd NaOH
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α- amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. CTCT đúng của A:
A.Val-Phe-Gly-Ala	 B.Ala-Val-Phe-Gly 	C. Gly-Ala-Val-Phe	 D.Gly-Ala-Phe-Val
Câu 25:Thể tích nước brom 5%(d=1.3g/ml) cần dung để điều chế 3,36g kết tủa 2,4,6-tribrom aniline là:
A.164,1 ml	B.49,23 ml	C.88,61 ml	D.115,2 ml
Câu 26:Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n cảu polime là:
A.560	B.506	C.460	D.660
Câu 27: Sản xuất cao su buna từ gỗ: Xenlulozo 35% Glucozo 80% C2H5OH 60% Buta-1,3-đien 100% polibutadien. Khối lượng xenlulozo cần để sản xuất 1 tấn polibuta -1,3-dien là:
A.5,806 tấn	B.25,625 tấn	C.37,875 tấn	D.17,875 tấn
Câu 28: Clo hóa PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hóa. Tính %m Clo trong tơ clorin là: A.60,33%	B.61,38%	C.63,96% 	 D.70,45%
Câu 29: Cứ 1,05g cao du buna-S phản ứng vừa hết 0,8g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butadiene và stiren trong cao su buna-S là: A.2:3	B.1:2	C.2:1	D.3:5
Câu 30: Teflon được dùng làm gì :
A.Chất dẻo	B.Tơ tổng hợp	 C.Cao su tổng hợp	 D.Keo dán
Câu 31:Quá trình nhiều phân tử (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn(polime) đồng thời giả phóng những phân tử nhỏ( nhu nước) gọi là phản ứng:
 A. Trùng hợp	 B. Cộng C.Oxi háo khử	D. Trùng ngưng
Câu 32: Cho xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic (H2SO4 xúc tác) thu đươc 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozo triaxetat (A) + xenlulozo didaxxetat(B) +6,6g axit axetic. Thành phần % số mol A,B trong X lần lượt là:
A.60%,40%	B.25%,75%	C.40%,60%	D.30%,70%
Câu 33: Chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O có CTPT trùng với CTĐGN. Cho 2,76g A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan nặng 4,44g chứa 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18g Na2CO3;2,464 lít CO2(đktc) và 0,9g H2O. Nếu đốt cháy 2,76g A thì khối lượng H2O thu được là:
A.1,2g	B.0,9g	C.0,36g	D.1,08g
Câu 34:Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi H2O và N2, trong đó CO2 chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isoprene và acrilonitrin trong polime trên là: A.3:2	B.1:2	C.2:1	D.1:3
Câu 35: Cao su buna-N được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta -1,3- diden với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N vơi không khí vừa đủ( chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y( chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ số mắt xích giữa buta -1,3-dien và acrilonitrin là: A.1:2	B.2:3	C.3:2	D.1:4	
Câu 36:Cho X là hexapeptit (Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val) và Y là tetrapeptit(Gly-Ala-Gly-Glu). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30g glixin và 28,48g alanin. Giá trị m:
A.77,6	B.83,2	C.87,4	C.73,4
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở vơi tỉ lệ số mol là 2:1:1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 10,05g glixin và 7,12g alanin. Tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 chất trong X nhỏ hơn 9.Giá trị m là:
A.14,38	B.14,74	C.15,1	D.15,46
Câu 38:Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là: A.5 B.3 C. 4 D.6	
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư. (b) Nhiệt phân AgNO3 .
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (d) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (e) Đốt FeS2 trong không khí (g) Cho Na vào dung dịch CuSO4dư. . (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A.3 B.2 C.4 D.5
Câu 40:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo thì thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Cho 0,3 mol chất béo tác dụng tối đa với V lít dung dịch brom 0,5M. Giá trị V là:
A.0,36 lít	B.3,6 lít	C.1,2 lít	D.2,4 lít
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5- HÓA HỌC
 HẢI PHÒNG ( Thời gian làm bài 50 phút , không kể thời gian phát đề)
	Đề thi gồm :02 trang
Mã đề: 110567
Câu 1:Chọn một thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozo,glixerol,etanol,long trắng trứng:
A.Cu(OH)2 B.dd HNO3 C.dd NaOH D.dd AgNO3/NH3
Câu 2: Sản xuất cao su buna từ gỗ: Xenlulozo 35% Glucozo 80% C2H5OH 60% Buta-1,3-đien 100% polibutadien. Khối lượng xenlulozo cần để sản xuất 1 tấn polibuta -1,3-dien là:
A.5,806 tấn	B.25,625 tấn	C.17,875 tấn D.37,875 tấn	
Câu 3: Công thức tổng quát của cacbohidrat là:
A.CnH2nOn	 B.Cn(H2O)m C.Cm(H2O)m D.(CH2O)m	
Câu 4:Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là: A.3 B.5 C. 4 D.6
Câu 5:Cho một số tính chất: (1) có dạng sợi;(2) tan trong nước;(3) tan trong nước Svayde;(4) phản ứng với axit HNO3 đặc( xt H2SO4);(5) tham gia phản ứng tráng bạc;(6) bị thủy phân trong dung dịch axit khi đun nóng. Các tính chất của xenlulozo là: A.2,3,4 và 5	 B.3,4,5 và 6	C.1,2,3 và 4	D.1,3,4 và 6
Câu 6: Tính chỉ số iot của triolein là: A.45,6	 B.86,2	 C. 24,6	 D. 47,8
Câu 7: Tripeptit là hợp chất:
A.Mỗi phân tử có 3 liên kết peptit	
B. Có lien kết pepyit mà phân tử có 3 gốc amio axit giống nhau
C.Có liên kết peptít mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau	
D.Có 2 liên kết peptit và có 3 gốc amino axit
Câu 8: Một đoạn mạch xenlulozo có khối lượng là 48,6m gam. Số mắt xích glucozo (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là: A.1,807.1020 B.1,626.1020	C.1,807.1023	D.1,626.1023
Câu 9: Teflon được dùng làm gì :
A.Chất dẻo	B.Tơ tổng hợp	 C.Cao su tổng hợp	 D.Keo dán 
Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 thì số gam Ag thu được là (Hpư=75%):
A.32,4	 B.24,3	C.16,2	D.21,6
Câu 11:Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n cảu polime là:
A.560	B.506	C.460	D.660
Câu 12: Để trung hòa 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dung là bao nhiêu:
A.0,05g	 B.0,06g	C.0,04g	D.0,08g
Câu 13:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic vơi hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100g kết tủa nữa. Giá trị m là: A.550	 B.810	C.650	D.750
Câu 14: Số đồng phân amin C2H7N là: A.4	 B.3	C.2	D.5
Câu 15: Số hợp chất đơn chức cùng công thức C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH là:
A.5	 B.7	 C.6	 D.4
Câu 16:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư ,số mol HCl phản ứng là:
A.0,3	 B.0,1	C.0,4	D.0,2
Câu 17:Hỗn hợp X (Alanin và Glutamic). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+ 30,8)gam muối. Mặt khác cho m gam X tác dụng hoàn toàn với HCl thu được dung dịch Z chứa
 (m + 36,5) gam muối. Giá trị m: A.112,2	 B.171 C.165,6 D.123,8
Câu 18: Một số este được dung làm hương liệu mĩ phẩm, bột giặtlà do:
A.Là chất lỏng dể bay hơi	 B. Có mùi thơm, an toàn với người
C. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và có thể điều chế được	D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 19: Thực tế người ta dung glucozo để tráng gương thay vì dùng andehit là:
A.Cùng một số mol như nhau,glucozo tạo ra lượng Ag nhiều hơn so với việc dùng các andehit khác
B. Về mặt kinh tế, glucozo rẻ tiền hơn andehit 
C. Glucozo không có tính độc như các andehit
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 20: Chất X tác dụng được với axit và bazo là:
A.CH3COOH	 B.H2NCH2COOH 	C.CH3CHO	D.CH3NH2
Câu 21:Cho X là hexapeptit (Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val) và Y là tetrapeptit(Gly-Ala-Gly-Glu). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30g glixin và 28,48g alanin. Giá trị m:
A.77,6	B.83,2	C.87,4	C.73,4
Câu 22:Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A.0,65	 B.0,7	C.0,55	D.0,5
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2; 1,12 lít N2; 5,4g H2O ( các khí đều đo ở đktc). Giá trị m: A. 3,6	 B.4	 C.3,8	D.3,1
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α- amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. CTCT đúng của A:
A.Val-Phe-Gly-Ala	 B.Ala-Val-Phe-Gly 	C. Gly-Ala-Val-Phe	 D.Gly-Ala-Phe-Val
Câu 25: Cao su buna-N được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta -1,3- diden với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn 
toàn một lượng cao su buna-N vơi không khí vừa đủ( chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y( chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ số mắt xích giữa buta -1,3-dien và acrilonitrin là: A.1:2	B.2:3	C.3:2	D.1:4
Câu 26: Chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O có CTPT trùng với CTĐGN. Cho 2,76g A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan nặng 4,44g chứa 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18g Na2CO3;2,464 lít CO2(đktc) và 0,9g H2O. Nếu đốt cháy 2,76g A thì khối lượng H2O thu được là:
A.1,2g	B.0,9g	C.0,36g	D.1,08g
Câu 27: Amino axit X chứa 1 nhóm amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 tỉ lệ thể tích là 4:1. X là: 
A.H2NCH2COOH	B. CH3CH(NH2)COOH	C.NH2CH2CH2COOH	D.CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 28: Cứ 1,05g cao du buna-S phản ứng vừa hết 0,8g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butadiene và stiren trong cao su buna-S là: A.2:3	B.1:2	C.2:1	D.3:5
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư. (b) Nhiệt phân AgNO3 .
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (d) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (e) Đốt FeS2 trong không khí (g) Cho Na vào dung dịch CuSO4dư. . (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A.3 B.2 C.4 D.5
Câu 30:Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15g muối. Số đồng phân của X là:
A.4	B.8	C.5	D.7
Câu 31:Quá trình nhiều phân tử (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn(polime) đồng thời giả phóng những phân tử nhỏ( nhu nước) gọi là phản ứng:
 A. Trùng hợp	 B. Cộng C.Oxi háo khử	D. Trùng ngưng
Câu 32:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo thì thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Cho 0,3 mol chất béo tác dụng tối đa với V lít dung dịch brom 0,5M. Giá trị V là:
A.0,36 lít	B.3,6 lít	C.1,2 lít	D.2,4 lít 
Câu 33: Clo hóa PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hóa. Tính %m Clo trong tơ clorin là: A.60,33%	B.61,38%	C.63,96% 	 D.70,45%
Câu 34: Cho xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic (H2SO4 xúc tác) thu đươc 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozo triaxetat (A) + xenlulozo didaxxetat(B) +6,6g axit axetic. Thành phần % số mol A,B trong X lần lượt là:
A.60%,40%	B.25%,75%	C.40%,60%	D.30%,70%
Câu 35:Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi H2O và N2, trong đó CO2 chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isoprene và acrilonitrin trong polime trên là: A.3:2	B.1:2	C.2:1	D.1:3
Câu 36:Thể tích nước brom 5%(d=1.3g/ml) cần dung để điều chế 3,36g kết tủa 2,4,6-tribrom aniline là:
A.164,1 ml	B.49,23 ml	C.88,61 ml	D.115,2 ml
Câu 37: Sản phẩm cuối cùng của thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:
A.β-amini axit	B.α- amino axit	C. Axit cacboxylic	D. Este
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở vơi tỉ lệ số mol là 2:1:1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 10,05g glixin và 7,12g alanin. Tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 chất trong X nhỏ hơn 9.Giá trị m là:
A.14,38	B.14,74	C.15,1	D.15,46
Câu 39: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là: A. 20,75% B. 36,67% C. 25% D. 50%
Câu 40:Sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazo: (1) alinin;(2) etylamin;(3) dimetylamin;(4) natri hidroxit;(5) ammoniac: A.1,5,2,3,4	 	B.1,2,5,3,4	C.2,1,3,4,5	D.2,5,4,3,1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5- HÓA HỌC
 HẢI PHÒNG ( Thời gian làm bài 50 phút , không kể thời gian phát đề)
	Đề thi gồm :02 trang
Mã đề: 110782
Câu 1: Teflon được dùng làm gì :
A.Chất dẻo	B.Tơ tổng hợp	 C.Cao su tổng hợp	 D.Keo dán
Câu 2:Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là: A.5 B.3 C. 4 D.6	
Câu 3: Số hợp chất đơn chức cùng công thức C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH là:
A.5	 B.7	 C.6	 D.4
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư. (b) Nhiệt phân AgNO3 .
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (d) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (e) Đốt FeS2 trong không khí (g) Cho Na vào dung dịch CuSO4dư. . (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A.3 B.2 C.4 D.5
Câu 5: Sản phẩm cuối cùng của thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:
A.β-amini axit	B.α- amino axit	C. Axit cacboxylic	D. Este
Câu 6: Một số este được dung làm hương liệu mĩ phẩm, bột giặtlà do:
A.Là chất lỏng dể bay hơi	 B. Có mùi thơm, an toàn với người
C. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và có thể điều chế được	D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 7: Chất X tác dụng được với axit và bazo là:
A.CH3COOH	 B.H2NCH2COOH 	C.CH3CHO	D.CH3NH2
Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo thì thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Cho 0,3 mol chất béo tác dụng tối đa với V lít dung dịch brom 0,5M. Giá trị V là:
A.0,36 lít	B.3,6 lít	C.1,2 lít	D.2,4 lít
Câu 9:Thể tích nước brom 5%(d=1.3g/ml) cần dung để điều chế 3,36g kết tủa 2,4,6-tribrom aniline là:
A.164,1 ml	B.49,23 ml	C.88,61 ml	D.115,2 ml
Câu 10: Cứ 1,05g cao du buna-S phản ứng vừa hết 0,8g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butadiene và stiren trong cao su buna-S là: A.2:3	B.1:2	C.2:1	D.3:5
Câu 11: Tính chỉ số iot của triolein là: A.45,6	 B.86,2	 C. 24,6	 D. 47,8
Câu 12: Sản xuất cao su buna từ gỗ: Xenlulozo 35% Glucozo 80% C2H5OH 60% Buta-1,3-đien 100% polibutadien. Khối lượng xenlulozo cần để sản xuất 1 tấn polibuta -1,3-dien là:
A.5,806 tấn	B.25,625 tấn	C.37,875 tấn	D.17,875 tấn
Câu 13:Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15g muối. Số đồng phân của X là:
A.4	B.8	C.5	D.7
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α- amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. CTCT đúng của A:
A.Val-Phe-Gly-Ala	 B.Ala-Val-Phe-Gly 	C. Gly-Ala-Val-Phe	 D.Gly-Ala-Phe-Val
Câu 15: Công thức tổng quát của cacbohidrat là:
A.CnH2nOn	 B.(CH2O)m	C.Cn(H2O)m	D.Cm(H2O)m
Câu 16: Cho xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic (H2SO4 xúc tác) thu đươc 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozo triaxetat (A) + xenlulozo didaxxetat(B) +6,6g axit axetic. Thành phần % số mol A,B trong X lần lượt là:
A.60%,40%	B.25%,75%	C.40%,60%	D.30%,70%
Câu 17: Tripeptit là hợp chất:
A.Mỗi phân tử có 3 liên kết peptit	
B. Có lien kết pepyit mà phân tử có 3 gốc amio axit giống nhau
C.Có liên kết peptít mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau	
D.Có 2 liên kết peptit và có 3 gốc amino axit
Câu 18:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic vơi hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100g kết tủa nữa. Giá trị m là: A.550	 B.810	C.650	D.750
Câu 19: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_dai_hoc.docx