Đề thi THPT quốc gia 2015 môn: Hóa học - Trường THPT Quang Trung

pdf 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 962Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT quốc gia 2015 môn: Hóa học - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi THPT quốc gia 2015 môn: Hóa học - Trường THPT Quang Trung
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/9 
 SỞ GD&ĐT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2015 
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Hóa Học 
 Thời gian : 90 phút 
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 
 A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim 
loại với nhau. 
 B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron. 
 C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do các 
ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra. 
 D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ? 
 A. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. 
 B. Nối kim loại Cu với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ 
 C. Để một vật bằng Gang ra ngoài không khí ẩm thì vật đó sẽ bị ăn mòn hoá học. 
 D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. 
Câu 3: Trong các phát biểu sau: 
 (1) Nhôm là kim loại dẻo nhất. 
 (2) Thép là hợp kim của sắt với cacbon có 2-5% khối lượng. 
 (3) Wofam là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. 
 (4) Kim cương là kim loại cứng nhất. 
 (5) Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là ns1. 
 (6) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion Mg2+ và Ca2+. 
Có bao nhiêu phát biểu đúng ? 
 A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 
Câu 4: Cho các hỗn hợp kim loại sau: (1) Mg – Fe, (2) Mg – K, (3) Mg – Ag, (4) Ca – Be. Chỉ 
dùng H2O có thể nhận biết được bao nhiêu hỗn hợp kim loại trên ?. 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 5: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit: Al2O3, CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở 
nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn thu được gồm ? 
 A. Al, Cu, FeO, ZnO, MgO B. Al2O3, Cu, Fe, Zn, Mg. 
 C. Al2O3, Cu, Fe, Zn, MgO D. Al, Cu, Fe, ZnO, MgO. 
Câu 6: Cặp chất nào sau đây tan trong dung dịch KOH và dung dịch H2SO4 loãng ? 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/9 
 A. Al(OH)3 và Ca(OH)2 B. Cr(OH)3 và Fe(OH)2 
 C. Mg(OH)2 và Sn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Cr(OH)3 
Câu 7: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? 
 A. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. 
 B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn 
nước. 
 C. Gây ngộ độc nước uống. 
 D. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. 
Câu 8: Phát biểu đúng là : 
A. Chất béo rắn là chất béo chứa gốc hiđrôcacbon không no. 
B. Chất béo lỏng là chất béo chứa gốc hiđrôcacbon no hoặc không no. 
C. Hidro hóa các chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 
D. Chất béo lỏng là chất béo chứa gốc hiđrôcacbon no. 
Câu 9: Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng ? 
A. C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2 B. NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 D. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 
Câu 10: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ ? 
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. 
Câu 11: Saccarozơ và glucozơ đều có: 
 A. Phản ứng với dung dịch NaCl. 
 B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. 
 C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. 
 D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. 
Câu 12: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được 
 A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic D. axit stearic. 
Câu 13: Trong các chất cho sau đây: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, 
natri clorua, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ; chất là nguyên liệu tự nhiên là 
A. xenlulozơ, cát, canxi cacbua, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ. 
B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ. 
C. xenlulozơ, ancol etylic, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ. 
D. xenlulozơ, cao su, ancol etylic, tinh bột, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ. 
Câu 14: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: 
 A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. 
Câu 15: Cho phản ứng: Zn + H2SO4  
0,tđăc ZnSO4 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của chất 
khử và sản phẩm khử lần lượt là. 
 A. 1; 1 B. 2; 1 C. 1;2. D. 2;3. 
Câu 16: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch 
FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung 
dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ? 
 A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca. 
Câu 17: Cho các phát biểu sau : 
(1) Thanh kẽm nhúng trong dd CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa. 
(2) Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của các cation và anion. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/9 
(3) Khi phân li Na2HPO3 cho ra ion H
+
. 
(4) Dung dịch LiOH có pH = 8,0 đổi màu dung dịch Phenolphtalein sang màu hồng. 
(5) Kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là có khí màu nâu bay 
lên, dung dịch ban đầu chuyển sang màu xanh. 
(6) Điều chế kim loại là sự khử ion kim loại ở dạng hợp chất thành kim loại đơn chất. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 18: Cho các thí nghiệm sau: 
 (1) dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 
 (2) dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH 
 (3) khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 dư, 
 (4) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3 
 (5) Bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. 
Số thí nghiệm thu được kết tủa ?. 
 A. 2 B. 3 C. 4 D.1 
Câu 19: Có dung dịch CuSO4 được chia làm 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dung dịch x mol NaOH. 
- Phần 2: Điện phân với hiệu suất < 100% được dung dịch Q. Dung dịch Q phản ứng vừa đủ với 
y mol NaOH. Mối quan hệ giữa x và y là ? 
A. x = y B. x > y C. x < y D. x ≥ y 
Câu 20. Khi cho Zn vào dung dịch chứa 3 muối sau: FeCl3, CuCl2, FeCl2. Các phản ứng xảy ra 
như sau : 
(1). Zn + Fe
3+
 → Zn2+ + Fe2+ (2). Zn + Cu
2+ → Zn2+ + Cu 
(3). Zn + Fe
2+
 → Zn2+ + Fe. 
Thứ tự xảy ra phản ứng là: 
 A. 2, 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 2, 1 D. 1, 3, 2 
Câu 21: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: 
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội. 
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. 
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. 
Vậy X, Y, Z lần lượt là 
 A. Fe, Mg, Zn B. Zn, Mg, Al C. Fe, Mg, Al D. Fe, Al, Mg 
Câu 22: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng 
phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với Na nhưng không phản ứng NaOH. Công 
thức cấu tạo của X2, X1 lần lượt là: 
A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. 
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, C3H7-OH. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/9 
Câu 23: Este X có các đặc điểm sau: 
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất 
Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng 
là: 
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
B. Chất Y tan vô hạn trong nước. 
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170
oC thu được anken. 
Câu 24: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch 
H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do: 
 A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. 
 B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. 
 C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành hai phân tử glucozơ . 
 D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành hai phân tử fructozơ. 
Câu 25: Cho các phát biểu: 
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử 
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia Pư tráng bạc 
(3) Pư thủy phân este trong môi trường axit là Pư thuận nghịch 
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 
Phát biểu đúng là 
A. (2) và (4) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (1) và (2) 
Câu 26: Trong số các polime dưới đây loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ: (1) sợi bông; (2) 
tơ olon; (3) len lông cừu; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6; (7) tơ axêtat; (8) tơ capron 
A. (1), (3), (5) B. (1), (5), (7), (8) C. (1), (5), (7) D. (1), (3), (5), (8) 
Câu 27: Cho các ý sau : 
- Các animoaxit không làm đổi màu quỳ tím. 
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa xanh. 
- Gly tác dụng với dung dịch axit nhưng không tác dụng với dung dịch bazơ 
- Val có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH . 
- Lys làm quỳ tím hóa đỏ. 
Số phát biểu sai là : 
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 28: Một peptit có tên là Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có 
công thức viết tắt là: Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn 
toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( viết 
tắt Phe). 
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 
Câu 29: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng 
đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 5,72 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 
1; C = 12; O = 16). 
 A. 50,0% B. 25,0% C. 65,0% D. 75,0% 
Câu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit 
nitric. Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư 
xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là 
A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml 
Câu 31: Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam 
polime và 21,6 gam nước. Trị số của m là: 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/9 
A. 112,5 gam B. 90 gam C. 85,5 gam D. 72 gam 
Câu 32: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Lấy 5,3 g hỗn hợp X 
cho T/d với 5,75 g C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m (g) hỗn hợp este (hiệu suất 
các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là 
A. 8,80 B. 7,04 C. 6,48 D. 8,10 
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí 
(đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ? 
 A. Zn B. Cu C. Mg D. Ag 
Câu 34: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung 
dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 43,05 B. 59,25 C. 53,85 D. 48,45. 
Câu 35: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm CuO , FeO Fe3O4 , Al2O3 
nung nóng. Khí Thoát ra khỏi ống sứ cho qua Ca(OH)2 dư thu được 0,15 gam kết tủa. Sau phản 
ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 2,15 gam. Giá trị m là: 
 A. 2,174 gam. B. 1,198 gam. C. 2,230 gam D. 3,505 gam 
Câu 36: Cho 4,88 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một 
lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 
 A. 5,74 g B. 13,64 g C. 11,5 g D. 2,16 g 
Câu 37: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu 
được dd X (hiệu suất Pư thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X T/d với dd 
AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là 
A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol 
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 
gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 
gam muối. CTCT của este là: 
A. (COOC2H5)2 B. (COOC3H7)2 C. (COOCH3)2 D. CH2(COOCH3)2 
Câu 39: Dung dịch X chứa 0,07mol Na+, x mol 24SO
 , 0,01 mol OH
-. Dung dịch Y chứa y mol 
H
+
, z mol 2Ba  , 0,02mol 3NO
 . Trộn X với Y, sau khi phản ứng xong được 500ml dung dịch có 
pH = 2 và thu được m gam kết tủa. Tính m 
 A. 0,5825g B. 3,495g C. 0,345g D. 6,99g 
Câu 40: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dd HCl dư , sau Pư được 
16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ). Mặt khác cho 15,12 gam X Pư hoàn toàn với dd HNO3 
loãng dư được 1,568 lít NO ( đktc ). % về khối lượng của Fe trong X là 
 A. 11,11% B.29,63% C. 14,81% D.33,33% 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/9 
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 
Câu 1: 
 A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim 
loại với nhau. 
Câu 2: 
A. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. 
Câu 3: B. 4 
(1) Nhôm là kim loại dẻo nhất. 
 (3) Wofam là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. 
 (5) Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là ns1. 
 (6) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion Mg2+ và Ca2+. 
Câu 4: B. 2 (2) Mg – K, (4) Ca – Be. 
Câu 5: C. Al2O3, Cu, Fe, Zn, MgO 
Câu 6: C. Gây ngộ độc nước uống. 
Câu 7: D. Zn(OH)2 và Cr(OH)3 
Câu 8: C. Hidro hóa các chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 
Câu 9: C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 
Câu 10: A. [C6H7O2(OH)3]n. 
Câu 11: B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. 
Câu 12: A. glixerol. 
Câu 13: B. xenlulozơ, cát, cao su, tinh bột, natri clorua, oxi, dầu mỏ. 
Câu 14: B. metyl propionat 
Câu 15: Chọn A: Cân bằng Zn + 2H2SO4  
0,tđăc ZnSO4 + SO2 + H2O 
Câu 16: B: Vì Fe tác dụng với Fe3+ tạo ra Fe2+ 
Câu 17: C: Phát biểu đúng (1), (2), (5), (6) 
Câu 18: B: Thí nghiệm thu được kết tủa (2), (3), (4) 
Câu 19: A; Vì số mol CuSO4 ở 2 phần bằng nhau. 
Câu 20: B: Vì tính Oxi hóa Fe
3+
 > Cu
2+
 > Fe
2+ 
Câu 21: C: 
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội loại Zn vậy bỏ câu B 
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH loại Al vậy bỏ câu D 
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội loại Zn vậy bỏ câu A 
Câu 22: D 
X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC: C3H8O, C2H4O2. 
X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 vậy X1 là axit: CH3-COOH 
X2 phản ứng với Na nhưng không phản ứng NaOH vậy X2 là ancol : C3H7-OH 
Câu 23: D 
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau : este no; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) vậy Y là 
HCOOH và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) vậy Z 
là CH3OH =>Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170
oC thu được anken là không hợp lí.. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/9 
Câu 24: B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. 
Câu 25: C 
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử 
(3) Pư thủy phân este trong môi trường axit là Pư thuận nghịch 
Câu 26: C (1) sợi bông; (5) tơ visco; (7) tơ axêtat; 
Câu 27: D 
- Các animoaxit không làm đổi màu quỳ tím. 
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa xanh. 
- Gly tác dụng với dung dịch axit nhưng không tác dụng với dung dịch bazơ 
- Lys làm quỳ tím hóa đỏ. 
Câu 28: D (Pro – Gly–Phe; Gly–Phe–Ser; Phe–Ser–Pro; Ser–Pro–Phe; Pro–Phe–Arg) 
Câu 29: C 
 CH3COOH + C2H5OH 
2 4
0
dH SO
t
 CH3COO2H5 + H2O 
 0,1 ---------------------------------> 0,1 
 meste = 88.0,1 = 8,8 
 ==> H = 5,72.100/8,8 = 65,0 
Câu 30. D 
 [C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O 
 189 297 
 m = 189 297 
==> V = 189.100/63.1,52 = 197,4 ml 
Câu 31: A m = (68,4 + 21,6).100/80 = 112,5 
Câu 32: 
3
HCOOH
5,3 46 60 5,3 0,05
CH COOH x mol
x mol
gam hh X x x x

    

2 5C H OH
5,75
0,125
46
n mol  
 HCOOH + C2H5OH 
2 4
0
dH SO
t
 HCOO2H5 + H2O 
80
0,05.
100
 0,04 mol 
 CH3COOH + C2H5OH 
2 4
0
dH SO
t
 CH3COO2H5 + H2O 
80
0,05.
100
 0,04 mol 
meste = 0,04 . 74 + 0,04 .88= 6,48 gam 
Câu 33: C 
Ta có nNO = 0,15 mol. 
 R
0
 R
+n
 + ne và N
+5
 + 3e  N
+2 
 x  nx 0,45  0,15 
 x = 0,45/n MR = 5,4.n/0,45 = 12n 
 - Với n= 1 MR = 12 (loại) 
 - Với n= 2 MR = 24 (Mg) 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/9 
Câu 34: B 
Fe
2+ 
 + 2OH
- 
  Fe(OH)2 
 0,15  0,15 
 FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl 
 0,15  0,15 0,3 
 Fe(NO3)2+ AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag 
 0,15  0,15 0,15 
Vậy m kết tủa = 0,3.143,5 + 0,15.108 = 59,25 gam. 
Câu 35: A 
Ta có nO = nCaCO3 = 1,5.10
-3
. 
 Vậy m = 2,15 + 16. 1,5.10-3 = 2,174 gam. 
Câu 36: C 
Từ tỉ lệ và khối lượng ban đầu tính được số mol FeCl2 = 0,02 và số mol NaCl = 0,04. 
 FeCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2 
 0,02  0,04  0,02 
 NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 
 0,04  0,04 
 Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag 
 0,02  0,02. 
Khối lượng chất rắn: m = 11,5 gam. 
Câu 37: B 
0,02 mol saccarozơ  0,02.2.0,75 = 0,03  nAg = 0,06 
0,01 mol mantozơ  0,01.2.0,75 = 0,015  nAg = 0,03 
Còn 0,0225 mol mantozơ  nAg = 0,0025.2 = 0,005  nAg = 0,095 mol 
Saccarozơ không Pư với AgNO3 
Câu 38: A 
nKOH = 0,1 mol và nKOH = 2n este → este hai chức tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức. 
CTCT: R(COOR
,
)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R
,
OH 
 0,0375 ← 0,075 
Khối lượng tăng = 2(39- R,) , theo bài ra m↑= 6,225-5,475 = 0,75 
→ 0,0375 (78-2R,) = 0,75 → R, = 29 (C2H5) 
M este = R + (44+29).2 = 5,475/0,0375 → R = 0. 
Câu 39: A 
Dung dịch X. Số mol (SO4)
2- 
 = 0,03 mol. 
 Từ pH = 2 ta tính được số mol H+ = 5. 10-3 mol. 
 Vậy số mol H+ trong dung dịch Y là : 0,01 + 5. 10-3 = 0,015 mol 
 Số mol của Ba2+ = 2,5.10-3 mol. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/9 
 Ba
2+
 + SO4
2- 
  BaSO4 
 Vậy khối lượng kết tủa: m = 2,5.10-3.233 = 0,5825 gam. 
Câu 40: C 
Quy đổi 15,12 gam X thành : Fe ( x mol ) ; FeO ( y mol ) v à Fe2O3 
Hoà tan vào dd HCl ta có pt : x + y = 16,51/127 = 0,13 mol. 
Cho X vào HNO3 dư : 
 Fe  Fe
3+
 + 3e N
+5 
 + 3e  NO 
 x 3x 0,21  0,07 
 FeO  Fe
3+
 + 1e 
 y y 
  Bảo toàn electron: 3x + y = 0,21 
 Giải hệ  x = 0,04 mol v à y = 0,09 mol % mFe = 0,04.56/15,12 . 100% = 14,81 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf20-Trường THPT Quang Trung.pdf