Đề thi môn vật lý khối 11 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3066Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn vật lý khối 11 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn vật lý khối 11 năm 2015 thời gian làm bài 180 phút trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai
 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI	 NĂM 2015
 ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
 	 (Đề này có .02...trang, gồm.05...câu)
Câu 1: Tĩnh điện (4 điểm)
Hai bản của một tụ điện phẳng đặt trong không khí có cùng diện tích S, có thể chuyển động không ma sát dọc theo một sợi dây cách điện nằm ngang xuyên qua tâm của chúng. Một bản có khối lượng m, điện tích Q còn bản kia có khối lượng 2m, điện tích -2Q. Ban đầu hai bản được giữ cách nhau một khoảng 3d.
 a. Tìm năng lượng điện trường giữa hai bản tụ.
 b. Ở thời điểm nào đó người ta thả hai bản ra. Hãy xác định vận tốc của mỗi bản khi chúng cách nhau một khoảng d. 
Câu 2: Điện và điện từ (5 điểm)
Một khung dây dẫn hình vuông chuyển động dọc theo trục x với vận tốc v0 đi vào một bán không gian vô hạn (x>0) trong đó có một từ trường không đều hướng theo trục z: Bz(x) = B0(1 + ax) với B0 là hằng số dơng. Biết rằng hai cạnh của khung song song với trục x, còn mặt phẳng của khung luôn vuông góc với trục z. Hỏi khung đã thâm nhập vào không gian có từ trường một khoảng cách bằng bao nhiêu, nếu khối lượng của khung là m, chiều dài cạnh của khung là b và biết rằng vào thời điểm khi các đường sức từ xuyên qua toàn bộ mặt phẳng của khung, trong khung toả ra lượng nhiệt đúng bằng nhiệt lượng mà khung toả ra trong chuyển động tiếp sau đó cho tới khi dừng hẳn. Tính điện trở của khung. Bỏ qua hệ số tự cảm của khung và coi ab<<1.
Câu 3: Quang hình (4 điểm)
Một tia laser chiếu tới một thấu kính phân kỳ có tiêu cự dưới một góc đối với trục chính của thấu kính và được quan sát dưới dạng một chấm sáng trên màn E, đặt vuông góc với trục chính, ở sau thấu kính và cách thấu kính một khoảng . Nếu ở trước thấu kính đặt một bản mặt song song bằng thuỷ tinh có bề dày thì thấy chấm sáng dịch chuyển trên màn một đoạn . Hãy xác định chiết suất của bản thuỷ tinh. 
Câu 4: Dao động cơ (4 điểm)
Một thanh đồng chất AB, khối lượng m, chiều dài l, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 (hướng dọc theo thanh) từ vùng không có ma sát sang vùng có ma sát trên mặt bàn nằm ngang với hệ số ma sát trượt là µ 
a. Tìm điều kiện về v0 để khi dừng lại toàn bộ thanh nằm trong vùng có ma sát.
b. Với một vị trí số cho trước của v0, hãy tính khoảng thời gian kể từ lúc đầu B bắt đầu chạm vào mép vùng có ma sát cho đến khi thanh dừng lại, đầu A cách mép vùng có ma sát một khoảng bao nhiêu?
Câu 5: Phương án thí nghiệm (4 điểm)
 Phương án thí nghiệm: Xác định khối lượng riêng của nước muối
Cho các dụng cụ sau: Một bình lớn đựng nước có ; thước mm, 1 tờ giấy, một ống nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, cốc đựng nước muối cần đo khối lượng riêng.
a. Lập phương án đo khối lượng riêng của nước muối với các dụng cụ trên.
b. Thiết lập biểu thức sai số của phép đo. 
c. Ước lượng sai số của phép đo. Nhận xét về tính khả thi của phương án và cách khắc phục.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
Câu 1: 4 điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Cường độ điện trường do bản tích điện Q (bản 1) và bản tích điện -2Q (bản 2) gây ra lần lượt là : và 
 Cường độ điện trường bên trong tụ là: .
 Năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ là:
0,5
0,25
0,5
b
Khi hai bản cách nhau một khoảng d, ký hiệu lần lượt là vận tốc của bản 1 và bản 2.
 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: 
 Năng lượng điện trường bên trong tụ là: 
 Cường độ điện trường bên ngoài tụ (bên trái của bản tụ 1 và bên phải của bản tụ 2) là: 	
 Khi hai bản cách nhau là d thì thể tích không gian bên ngoài tăng một lượng là: . Vùng thể tích tăng thêm này cũng có điện trường đều với cường độ . Do vậy, năng lượng điện trường bên ngoài tụ đã tăng một lượng là: 
 .
 Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
 Giải hệ phương trình (1) và (2), cho ta: 
 và .
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2: 5 điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
2
x
O
A
B
C
D
8 
Xét thời điểm cạnh CD có toạ độ là x và khung đang thâm nhập vùng từ trường. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, nhiệt lượng toả ra trong khung bằng độ biến thiên động năng của khung:
 (1)
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cạnh CD là:
 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
 (3)
Gọi v1 là vận tốc của khung khi bắt đầu khung nằm trọn trong từ trường ta có:
 trong đó 
Tích phân 2 vế phương trình (3) ta có:
 (*)
Khi khung đã vào hẳn trong từ trường, cường độ dòng điện trong khung là:
Xét trong khoảng thời gian nhỏ dt: 
 (4)
Tích phân 2 vế phương trình (4) và thay R ở (*) vào ta được: 
Khung đã vào trong từ trường được một đoạn là:
Vậy và 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
Câu 3: 4 điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
3
A
a
I
F’
O
f
L
M
N
A’
a
•
•
•
•
•
•
•
•
- Trước khi đặt bản mặt song song giả sử tia sáng đi như hình vẽ, ta có: 
(do )
a
a
a
b
H
K
Q
P
A
A1
d
Mặt khác: 
Vậy: 
 (1)
- Sau khi đặt bản mặt song song thì tia ló ra khỏi bản mặt vẫn tạo với trục chính một góc . Giả sử tia này cắt trục chính tại và cho điểm sáng trên màn thì ta vẫn có: (2)
Trừ từng vế (1) cho (2) ta có: 
 (*)
Theo giả thiết . Bây giờ ta đi tìm . Dựa vào hình vẽ ta có: 
Do đó, (*) 
Thay số vào ta được: .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 4: 4 điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
4
Khi đầu B của thanh đi vào vùng có ma sát, ở cách mép của nó một khoảng x thì lực ma sát tác dụng lên thanh là : Fms = μ..mg.
- Công của lực ma sát để thực hiện cho đến lúc đó là : 
Ams = 
- Khi toàn bộ thanh nằm trên vùng có ma sát thì x . Như vậy, điều kiện về v0 để khi dừng lại toàn bộ thanh nằm trong vùng có ma sát là : 
0,25
0,25
0,25
Khi đầu B của thanh đã đi vào vùng có ma sát, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có : 
ma = -x’’ + ; với x là khoảng cách từ đầu B đến đầu mép vùng có ma sát.
- Phương trình chuyển động của thanh là: x = Asinωt, với ω = . Lưu ý rằng lúc t = 0 thì 
x = 0. (Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc B vừa chạm vào mép), ta có: vB = xB = ωAcosωt.
- Theo đề bài vBmax = v0, nên ta có : A = 
* Ta xét các trường hợp sau :
a) Trường hợp v0 . Khi đó A . Lúc xB = l (thanh bắt đầu lọt hoàn toàn vào vùng có ma sát) ta có: 
t1 khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu B bắt đầu chạm vào mép vùng có ma sát cho đến khi đầu A bắt đầu chạm vào mép đó.
+ Nếu v0 thì A ; t1 = và khi đó vB = x’B = ωAcos = 0; thanh dừng lại. Như vậy, nếu v0 , thì khoảng thời gian kể từ lúc đầu B bắt đầu chạm vào mép vùng có ma sát cho đến khi thanh dừng lại bằng t1 = và khi đó đầu A ở ngang mép vùng có ma sát (xA = 0).
+ Nếu v0 thì A . Trong trường hợp đó, lúc thanh dừng lại đầu A sẽ ở cách mép (ở bên trái A) một khoảng xA 0.
- Để tính xA ta áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
-Khoảng thời gian kể từ lúc A bắt đầu chạm vào mép cho đến khi thanh dừng lại là t2 :
xA = μg
Như vậy, khoảng thời gian cần tìm là : t = t1 + t2.
b) Trường hợp v0 : trong trường hợp này khi thanh đứng lại chỉ có một phần thanh nằm trong miền có ma sát. Khi thanh dừng lại ta có : ; với xB là khoảng cách từ đầu B tới mép vùng có ma sát. Từ đó : xB = 
- Đầu A cách mép (về bên phải) : xA = l – xB = l - 
- Thời gian cần tìm : xB = Asinωt3 . = 
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5: 3 điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
5
a
Phương án thí nghiệm:
B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của ống nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu vi mặt trong và chu vi mặt ngoài của ống nghiệm
B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống vào bình nước, ống cân bằng bền và có phương thẳng đứng. Đánh dấu mực nước muối trong ống và mực nước bên ngoài ống.
B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ thêm là . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một đoạn . Đo và bằng thước.
Gọi tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của ống nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Biểu thức sai số:
0,5
c
 Ước lượng sai số: Ta chỉ xét sai số hệ thống do dụng cụ đo
Với ống nghiệm thông thường thì 
Sai số do dụng cụ đo (thước mm) lấy nhỏ nhất có thể 
Bỏ qua sai số của hằng số 
Vậy . Dung dịch nước muối có (nước biển chẳng hạn), với sai số trên thì , mục đích đo không đạt được. 
Để giảm sai số, cần phải 
tăng và (không khả thi)
hoặc làm giảm sai số của 4 đại lượng trên bằng cách tăng độ chính xác của dụng cụ đo (thay thước mm bằng loại thước có độ chính xác cao hơn, có thể trực tiếp đo đường kính trong và ngoài của ống nghiệm như thước kẹp chẳng hạn)
thay đổi phương án đo (sử dụng đồ thị)
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 11_Lao Cai.doc