Đề thi môn: Toán 9 - Trường THCS Định Hưng

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn: Toán 9 - Trường THCS Định Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: Toán 9 - Trường THCS Định Hưng
Trường THCS Định Hưng
Đề thi môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
Họ và tên người ra đề: Bùi Văn Hùng
Thành viên thẩm định đề: Lê Hồng Sơn
ĐỀ BÀI:
Câu 1(5,0 điểm): Cho biểu thức P =
 	a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 
c) Tìm GTNN của P
Câu 2(4,0 điểm): 
	Bằng đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình: 	
Câu (3,0 điểm): 
	Tìm số có hai chữ số biết rằng phân số có tử số là số đó, mẫu số là tích của hai chữ số của nó có phân số tối giản là và hiệu của số cần tìm với số có cùng các chữ số với nó nhưng viết theo thứ tự ngược lại bằng 27.
Câu 4(6,0 điểm): Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi AB là đường kính của đường tròn (O), AC là là đường kính của đường tròn (O’), DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D Î (O), E Î (O’), K là giao điểm của BD và CE.
Tứ giác ADKE là hình gì? Vì sao?
Chứng minh AK là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) 
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MK vuông góc với DE.
Câu 5(2,0 điểm): Giải phương trình : .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu:
Nội dung cơ bản:
Điểm
1
a) ĐKXĐ: 
 P = 
b) 
P = 
c) 
=>
Dấu “=” xảy ra khi 
Vậy min P = 4 khi x = 4
1
O
-1
-1
x
y
0.5
1.0
1.0
1.0
0.5
0.5
0.5
2
*Xét ba trường hợp:
	Với x0 thì y = -x – x +1 = -2x + 1
	Với 0 < x < 1 thì y = x – x + 1 = 1
	Với x1 thì y = x + x – 1 = 2x -1
Vậy y = 	
Đồ thị hàm số : y = 	
là đường nét đậm trên hình vẽ	
*Đường thẳng y = m cùng phương 
với Ox, cắy Oy trên điểm có tung độ m. 
Dựa vào đồ thị ta kết luận:	
	Nếu m < 1 thì phương trình vô nghiệm.
	Nếu m = 1 thì phương trình có nghiệm : 0.
	Nếu m > 1 thì phương trình có 2 nghiệm .	
1.0
1.0
1.0
1.0
3
Gọi số cần tìm là với .
Theo giả thiết: 
Giải hpt ta được: (loại). Suy ra .
Vậy số cần tìm là :96.
1.0
1.0
0.75
0.25
4
a) Theo tính chất góc ngoài của tam giác : Ð O1 = 2ÐB, ÐO’1 = 2ÐC mà ÐO1 + ÐO’1 = 1800 nên ÐB+ÐC=900, suy ra K=900. Ta lại có ÐD = ÐE = 900 nên tứ giác ADKE là hình chữ nhật.
b) ÐA1+ÐA2=ÐD1+ÐD2=900 nên KA ^ BC. Vậy AK là tiếp tuyến của (O) và (O’).
c) ÐK1 + ÐE1 = ÐC + ÐEKA = 900 nên MK ^ DE.
2.0
2.0
2.0
5
Viết lại phương trình dưới dạng : 
 .
Vế trái của phương trình không nhỏ hơn 6, còn vế phải không lớn 
hơn 6. 
Vậy đẳng thức chỉ xảy ra khi cả hai vế đều bằng 6, suy ra x = -1.
1.0
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docMon toan 9.doc