Đề thi Môn : lịch sử 6 năm học 2014-2015

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1056Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Môn : lịch sử 6 năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Môn : lịch sử 6 năm học 2014-2015
MÔN : LỊCH SỬ 6
Năm học 2014-2015
Mục tiêu
Học sinh cần nắm được những nội dung cỏ bản của học kì về: cách tính thời gian trong lịch sử, xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại và lịch sử Việt Nam buổi đầu.
Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh từ đó có biện pháp khắc phục trong thời gian đến.
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
Ma trận.
Cấp độ/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu
 Cách tính thời gian trong LS
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
0,5điểm
5%
1 câu
0,5 điểm
5%
Xã hội cổ đại
Thời gian hình thành
So sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2 câu
0,5 điểm
5%
1 câu
2 điểm
20%
1,5 câu
2,5 điểm
25%
Buổi đầu lịch sử nước ta
Biết dấu tích Người tối cổ ở Lạng Sơn 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
0,5 điểm
5%
1 câu
0,5 điểm
5%
Chủ đề 2: Thời kì Văn Lang – Âu Lạc
Biết thời gian ra đời, Nhà nước Văn Lang Và Âu Lạc và chống Tần
Thành Cổ Loa 
Lực lượng quốc phòng
Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang
Nhận xét bộ máy nhà nước Văn Lang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,5 câu
1,5 điểm
5%
1/2 câu
2điểm
20%
½ câu
0,5 điểm
5%
1 câu
3 điểm
30%
3,5 câu
6,5 điểm
65%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ 
3,5câu
4 điểm
40%
2,5câu
3 điểm
30%
1 câu
3 điểm
30%
7 câu
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA
 A. Trắc nghiệm (3 điểm):	
 Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Tính khoảng cách thời gian:
Năm 1200 TCN cách ngày nay 3215 năm.
Năm 42 cách ngày nay 1912 năm
Năm 207 TCN cách ngày nay 1807 năm
Năm 938 cách ngày nay 1076 năm 
Câu 2: Con người xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất cách ngày nay khoảng:
A. 3 – 4 triệu năm 	 	 B. 5 – 6 triệu năm
C. 4 vạn năm	 D. 4000 năm
Câu 3	. Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau ( Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên). 
“.................................................... trốn vào rừng ,không ai chịu để quân .......................................bắt. Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày .............................., đêm đến ra đánh quân Tần”. Người kiệt tuấn đó là .............................
Câu 4. Nối cột A với cột B cho phù hợp
Cột A ( thời gian)
Cột B (sự kiện)
Cột C (nối)
1.Thiên niên kỉ III TCN 
a.Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập
1 à
2.Thiên niên kỉ I TCN 
b.Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập
2 à
3.Thế kỉ VII TCN 
c.NướcÂu Lạc thành lập
3 à
4.Năm 207 TCN 
d.Nước Văn Lang thành lập
4 à
B. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: Mô tả thành cổ Loa và trình bày lực lượng quốc phòng ? (2điểm)
Câu 2: So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông và phương Tây. (2 điểm)
Câu 3: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này . (3 điểm)
----------Hết----------
ĐÁP ÁN
A/ Trắc nghiệm : 3 điểm
 Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
Đap án
A-D
A
Câu 3. (1 đ) Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau ( Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên) 
“Người Việt trốn vào rừng ,không ai chịu để quân Tần bắt. Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”. Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Câu 4. (1đ) . Nối cột A với cột B cho phù hợp
Cột A ( thời gian)
Cột B ( sự kiên)
Cột C (nối)
1.Thiên niên kỉ III TCN 
a.Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập
1 à b
2.Thiên niên kỉ I TCN 
b.Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập
2 à a
3.Thế kỉ VII TCN 
c.Nước Âu Lạc thành lập
3 à d
4.Năm 207 TCN 
d.Nước Văn Lang thành lập
4 à c
B/ Tự luân: 7 điểm
Câu 1. ( 2điểm)
*Thành Cổ Loa (1,5 điểm)
Hình dạng: hình trôn ốc
Kích thước: tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000m, cao..
Đắc điểm: có hào bao quanh
*Lực lượng quốc phòng (0,5 điểm): quân đội có thủy binh và bộ binh được trang bị vũ khí và phương tiện chiến đấu.
Câu 2.(2 điểm)
Giống nhau (1 điểm): đều được hình thành thời kì cổ đại. Thân phận nô lệ bị ngược đãi.
Khác nhau (1 điểm): ở phương Tây số nô lệ nhiều gấp chục lần chủ nô và xã hội chỉ có hai giai cấp chinh. Ơ phương Đông tầng lớp nông dân chiếm đa số.
Câu 3: 
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này (3 điểm) 
+Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang: 
 HÙNG VƯƠNG
LẠC HẦU-LẠC TƯỚNG
(trung ương)
 ( 1 đ )
LẠC TƯỚNG
(bộ)
LẠC TƯỚNG
(bộ)
 ( 0,5đ ) 
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
( 0,5đ ) 
+ Nhận xét: Nhà nước Văn lang còn sơ khai, đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là một chức chính quyền cai quản cả nước (1 đ)
---------------------Hết----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_I_su_6_20152016.doc