Đề thi môn học: Hóa học khối 10 năm 2015

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 6816Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn học: Hóa học khối 10 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn học: Hóa học khối 10 năm 2015
 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ	 NĂM 2015
 TỈNH HÒA BÌNH
 ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử-Định luật tuần hoàn.
1. Nguyên tử X có tổng số proton và số notron nhỏ hơn 35, tổng đại số số oxi hóa dương cực đại và hai lần số oxi hóa âm là -1.
Xác định X. Cho biết giá trị 4 số lượng tử của electron cuối cùng.
Cho biết dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của hợp chất X với hiđro, và các phân tử F2O, NO2.
2. a. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các muối KCl, KI, KBr , giải thích.
 b. Các phân tử: POF3 và POCl3 chúng có dạng hình học như thế nào? Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn giải thích?
Câu 2. (2 điểm) Tinh thể 
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29A0. 
Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này ( công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
 4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01
Câu 3 (2 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Hoàn thành các P hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4+
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
c) 94Pu242 + 10Ne22 → 4 0n1 + ...?
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1
2. Một vụ nổ hạt nhân của 235U đã giải phóng năng lượng là 1646.1014 J. Xác định khối lượng của U còn lại sau vụ nổ so với lượng lúc đầu với 2 kg là bao nhiêu? 
Cho c = 3.108 m/s.
3. Xác định biến đổi đúng trong trường hợp sau và viết phương trình phản ứng hạt nhân:
Câu 4 (2 điểm) Nhiệt hóa học
Ở điều kiện chuẩn, en tanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau:
STT
Phản ứng
H0298 (kJ)
1
2NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O
-1011
2
N2O + 3H2 → N2H4 + H2O
-317
3
2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O
-143
4
H2 + 0,5 O2 → H2O
-286
S0298(N2H4) = 240J/mol.K
S0298 (N2) = 191J/mol.K
S0298 (H2O) = 66,6J/mol.K
S0298 (O2) = 205 J/mol.K
Tính entanpi tạo thành H0298 (kJ) của N2H4 , N2O và NH3. 
Viết phương trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2.
Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính G0298 và hằng số cân bằng K của phản ứng.
Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng (3) ở thể tích không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 5 (2 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công nghiệp là sử dụng phản ứng: CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k) 
a. Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là KP, 298K=1,45×10-25; 
ở 1580 K là KP, 1580K =2,66×104. Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔHo và ΔSo của phản ứng.
b. Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100 K. Khi cân bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm. Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4.
Câu 6 (2 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2 (10-3M) và FeCl3 (10-3M)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A (Giả sử thể tích dung dịch A không đổi) 1. Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao? 
 2. Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Cho biết, một ion được coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ cân bằng của ion đó < 10-6M.
3. Tính khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa ion thứ hai
 	Cho T Mg(OH)2 = 10–11; T Fe(OH)3 = 10–39
Câu 7 (2 điểm) Phản ứng oxi hóa khử, điện hóa
Cho giản đồ Latimer của photpho trong môi trường kiềm:
1. Viết các nửa phản ứng của các cặp oxi hoá - khử trên.
2. Tính thế khử chuẩn của cặp HPO32- / H2PO2- và H2PO2-/PH3.
Câu 8 ( 2 điểm) Nhóm Halogen.
1. Tại sao HF có khả năng tạo muối axit còn các axit khác không có khả năng đó
2. Giải thích tại sao ái lực electron của F lại nhỏ hơn Cl( 328 kJ/mol so với 349kJ/mol) mặc dù độ âm điện của F lớn hơn? 
3. Xác định các chất A,B,C,D,E và viết các PTPU thực hiện sơ đồ sau:
Câu 9 (2 điểm) Nhóm O-S
Hoàn thành các phương trình phản ứng:
	1. NaCl + H2SO4 đặc nóng 	 
	2. NaBr + H2SO4 đặc nóng 	
	3. NaClO + PbS	
	4. FeSO4 + H2SO4 + HNO2	
	5. KMnO4 + H2SO4 + HNO2	
	6. NaNO2 + H2SO4 loãng
 7. Na2S + O2 + H2O →
 8. Na2S2O3 + Cl2 + H2O →
Câu 10 (2 điểm) động học.
 Phản ứng: S2O + 2 I - ⇌ 2 SO + I2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau: 
 Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S2O ; sau đó thêm dung dịch S2O vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam?
2) Người ta thu được số liệu sau đây: 
Thời gian thí nghiệm(theo giây)
Nồng độ I - (theo mol . l -1)
0
1,000
20
0,752
50
0,400
80
0,010
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) dựa vào các số liệu trên. 
 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ	 NĂM 2015
 TỈNH HÒA BÌNH
 ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử.
1. Nguyên tử X có tổng số proton và số notron nhỏ hơn 35, tổng đại số số oxi hóa dương cực đại và hai lần số oxi hóa âm là -1.
Xác định X. Cho biết giá trị 4 số lượng tử của electron cuối cùng.
Cho biết dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của hợp chất X với hiđro, và các phân tử F2O, NO2.
2. a. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các muối KCl, KI, KBr , giải thích.
 b. Các phân tử: POF3 và POCl3 chúng có dạng hình học như thế nào? Góc liên kết XPX trong phân tử nào lướn hơn giải thích?
Câu 1 (2điểm)
1.a
X có p + n < 35 nên X phải thuộc chu kỳ 2 hoặc 3. Gọi a là số oxi hóa dương cực đại của X, gọi b là số oxi hóa âm của X:
a + b = 8 (1)
a + 2(-b)= -1 (2)
a= 5, b=3
Vậy X là phi kim của nhóm VA, X là N hoặc P
Nếu X là N: 1s22s22p3 electron cuối cùng có 4 số lượng tử là:
 n=2, l=1, m=+1, s= +1/2
* Nếu X là P : n=3, l=1, m=+1, s= +1/2
0.25
0,25
1.b
NH3: dạng chóp tam giác, N lai hóa sp3
PH3 : dạng chóp tam giác, P lai hóa sp3
F2O : dạng góc, F lai hóa SP3
NO2 dạng góc, N lai hóa sp2
0,5
2.a
Do bán kính tăng từ Cl đến I nên năng lượng phân li 
KCl > KBr>KI do đó:
+ Nhiệt độ nóng cháy KI < KBr<KCl
+ Độ tan trong nước của KCl < KBr < KI
0,5
2.b
Các phân tử POX3 có dạng AX4E0, có dạng tứ diện.
Góc liên kết FPF Cl nên F hút electron mạnh hơn Cl vì vậy lực đẩy giữa các đôi e liên kết (P-X) trong phân tử POCl3 lớn hơn trong POF3 nên góc liên kết FPF < ClPCl
0,5
Câu 2. Tinh thể (2 điểm)
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29A0. 
Vẽ hình biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này ( công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
 4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01
Câu 2.
2 điểm
1
0,25
2
Có 8 hốc tứ diện, và 4 hốc bát diện.
0,25
Mỗi nguyên tử Be chiếm một hốc tứ diện nên trong một ô mạng có 8 nguyên tử Be.
NB= 8*1/8 + 6*1/2 = 4
NB : NBe = 1:2 nên công thức thực nghiệm của hợp chất này là Be2B.
0,25
Trong một ô mạng chứa 4 đơn vị công thức trên (Be8B)
0,125
3.
Số phối trí của Be = 4; số phối trí của B = 8
0,125
4
a0= 2*3,29 a0 = 4,65
0,25
Độ dài liên kết Be-B = a0 = 2,01A0
0,25
m/V = * = 1,90 gam/cm3
0,5
Câu 3 (2 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Hoàn thành các P hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4+
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
c) 94Pu242 + 10Ne22 → 4 0n1 + ...?
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1
2. Một vụ nổ hạt nhân của 235 U đã giải phóng năng lượng là 1646.1014 J. Xác định khối lượng của U còn lại sau vụ nổ so với lượng lúc đầu với 2 kg là bao nhiêu? 
Cho c = 3.108 m/s.
3. Xác định biến đổi đúng trong trường hợp sau và viết phương trình phản ứng hạt nhân:
Câu 3
2 điểm
Từ định luật bảo toàn điện tích và số khối các hạt còn thiếu:
1
a) 12Mg26 + 0n1 → 10Ne23 + 2He4+
0,25
b) 9F19 + 1H1 → 8O16 + 2He4
0,25
c) 94Pu242 + 10Ne22 → 4 0n1 + 104U260
0,25
d) 1H2 + 3Li7 → 2 2He4 + 0n1
0,25
2
. E = mc2
 m = E/c2 = 1,646.1014/(3.108)2 = 1,829.10-3 (kg)
 m(còn) = 2 – 1,829.10-3 = 1,9981 (kg)
0,5
3
Phản ứng hạt nhân xảy ra theo kiểu phóng xạ tự nhiên
 tia phóng xạ là hoặc . 
1. Biến đổi đã cho không phải là biến đổi trực tiếpquá trình:
 Theo định luật bảo toàn số khối: 235 = 206 + 4xkhông hợp lýBiến đổi không đúng.
Theo định luật bảo toàn vật chất
hợp lý
 Biến đổi trên đúng
0,5
Câu 4 (2 điểm) Nhiệt hóa học
Ở điều kiện chuẩn, en tanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau:
STT
Phản ứng
H0298 (kj)
1
2NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O
-1011
2
N2O + 3H2 → N2H4 + H2O
-317
3
2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O
-143
4
H2 + 0,5 O2 → H2O
-286
S0298(N2H4) = 240J/mol.K
S0298 (N2) = 191J/mol.K
S0298 (H2O) = 66,6J/mol.K
S0298 (O2) = 205 J/mol.K
Tính entanpi tạo thành H0298 (kj) của N2H4 , N2O và NH3. 
Viết phương trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2. Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính G0298 và hằng số cân bằng K của phản ứng.
Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng (3) ở thể tích không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 4
2 điểm
1
-(1)+ 3.(2) + (3) –(4) ta được
4N2 + 8H2 → 4N2H4 có H0298 = 203kJ
Vậy H0298 tạo thành N2H4 = 203kJ/4 =50,8 kJ/mol
0,25
Từ pư (2) ta có:
317= H0298 (N2O) + 0 – 50,8 + 286
H0298 (N2O) = 81,8 kJ/mol
0,25
Từ pư (3) :
-143 = 50,8 -286 - 2H0298 (NH3)
H0298 (NH3) = -46,1 kJ/mol
0,25
2
 N2H4 + O2 → N2 + 2H2O
H0298 = -2(286) – 50,8 = -623kJ
S0298 = 191 +2(66,6) – 205 -240 = -121J/K
G0298 = -623 + 298*0,121 = -587kJ
G0 = -587000 = -RTlnK = 8,314*289lnK ; K =10103
0,125
0,125
0,25
0,25
3
H = U + pV = U + nRT 
Pư (3) ta có: n = 1-2,5= -1,5 ( ở 298K H2O chưa ở thể khí)
U = -143000 + 1,5*8,314*298= -139283 J = -139,283kJ
0.5
Câu 5 (2 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công nghiệp là sử dụng phản ứng: CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k) 
a. Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là KP, 298K=1,45×10-25; 
ở 1580 K là KP, 1580K =2,66×104. Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔHo và ΔSo của phản ứng.
b. Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100 K. Khi cân bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm. Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4.
Câu 5
2 điểm
1
1
2
	CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k) 
nban đầu	1	1	 0	 0
Δn	-a	-a	 +3ª 	 +a
ncb	1-a	1-a	 3a	 a Σn = 2(1+a)
Pcb	 
K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01%
1
Câu 6 (2 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2 (10-3M) và FeCl3 (10-3M)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A (Giả sử thể tích dung dịch A không đổi) 1. Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao? 
 2. Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Cho biết, một ion được coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ cân bằng của ion đó < 10-6M.
3. Tính khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa ion thứ hai
 	Cho T Mg(OH)2 = 10–11; T Fe(OH)3 = 10–39
Câu 6
2 điểm
1. 
MgCl2 ® Mg2+ + 2Cl – và Mg2+ + 2OH – ® Mg(OH)2 (1) FeCl3 ® Fe3+ + 3Cl –	 và Fe3+ + 3OH – ® Fe(OH)3 (2)
Để tạo ¯ Fe(OH)3 thì [OH –] ³ = 10-12 M (I)
 Để tạo ¯ Mg(OH)2 ® [OH –] ³ = 10-4 M (II)
So sánh (I) < (II) thấy ® ¯ Fe(OH)3 tạo ra trước.
0,5
2
Để tạo ¯ Mg(OH)2: [OH –] > 10-4 ® [H+] = 10-10 ® pH > 10 (nếu pH < 10 thì không ¯)
 Để tạo ¯ Fe(OH)3 hoàn toàn: 
 [Fe3+] 10-33 ® [H+] 3
Vậy để tách Fe3+ ra khỏi dd: 3 < pH < 10.
0,75
3
Khi Fe3+ kết tủa được 90% thì [Fe3+ ] còn = 10-4 nên [OH –] = = 10-11,6 , pH = 2,4.
Vậy khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa ion thứ hai
 2,33< pH < 10
0,75
Câu 7 (2 điểm) Phản ứng oxi hóa khử, điện hóa
Cho giản đồ Latimer của photpho trong môi trường kiềm:
1. Viết các nửa phản ứng của các cặp oxi hoá - khử trên.
2. Tính thế khử chuẩn của cặp HPO32- / H2PO2- và H2PO2-/PH3.
Câu 7
2 điểm
1
 (1) PO43- + 2H2O + 2e⇌ HPO32- + 3OH-. 	 DG01 = -2FEo1.
(2) HPO32- + 2H2O + 2 e ⇌H2PO2- + 3OH- .	DG01 = -2FEo2.
(3) PO43- + 4 H2O + 4 e ⇌H2PO2- + 6OH-. 	DG03 = -4FEo3.
(4) H2PO2- + 1e ⇌ P + 2OH-	DG04 = -1 FEo4.
(5) P +3H2O + 3e ⇌ PH3 + 3OH-	DG05 = -3FEo5.
(6) H2PO2- + 3H2O + 4e ⇌ PH3 + 5OH	DG06 = -4FEo6.
0.2
0.2
0.2
0.2
0.1
0.1
2
 Tổ hợp các phương trình ta có: 
* (3) = (1) + (2) 
à 4E3 = 2(E1+ E2) 
àE (HPO32- / H2PO2-)= E2= (4E3 – 2E1)/2 = [4 . (-1,345) –2. (-1,12) ]/2 = -1,57 V
* (6) = (4) + (5) 
à 4 E6 = E4 + 3E5
à E( H2PO2-/PH3) = E6 = (E4 + 3E5)/4 = [-2,05 + 3. (-0,89) ]/4 = -1,18 V
0.5
0.5
Câu 8 ( 2 điểm) Halogen.
1. Tại sao HF có khả năng tạo muối axit còn các axit khác không có khả năng đó
2. Giải thích tại sao ái lực electron của F lại nhỏ hơn Cl( 328 kJ/mol so với 349kJ/mol) mặc dù độ âm điện của F lớn hơn? 
3. Xác định các chất A,B,C,D,E và viết các PTPU thực hiện sơ đồ sau:
Câu 8
2 điểm
1. 
Do HF + H2O F- + H3O+ 
 HF + F- H2F-
0,25
2
 Do việc nhận thêm 1e tạo ion X- phải thắng lực đẩy giữa các e với nhau. Việc này khó với F vì do các e vốn đã chịu lực hút mạnh của hạt nhân nên sẽ di chuyển trong một khoảng không gian nhỏ, do bán kính F nhỏ. Với clo ko quá khó vì các e này ở lớp thứ 3 tương đối rộng và xa hạt nhân.
0,25
3
. A là KI; B HIO3; C: I2O5; D: KIO3; E:HI
	 2KI + KNO3+H2SO4 à I2 + KNO2+H2O
0,25
3I2+10HNO3 à 6HIO3+10NO + 2H2O
0,25
3I2+6KOH à 5KI + KIO3 + 3H2O
0,25
HIO3 + KOH à KIO3 + H2O
0,25
I2O5 + 5CO à I2+ 5CO2 
0,25
HI + KOH à KI + H2O
0,25
Câu 9 (2 điểm) O-S
Hoàn thành các phương trình phản ứng:
	1. NaCl + H2SO4 đặc nóng 	 
	2. NaBr + H2SO4 đặc nóng 	
	3. NaClO + PbS	
	4. FeSO4 + H2SO4 + HNO2	
	5. KMnO4 + H2SO4 + HNO2	
	6. NaNO2 + H2SO4 loãng
 7. Na2S + O2 + H2O →
 8. Na2S2O3 + Cl2 + H2O →
Câu 9
2 điểm
1
 NaCl + H2SO4 đặc nóng 	 → HCl + NaHSO4
 Hoặc 2 NaCl + H2SO4 đặc nóng → 2 HCl + Na2SO4
0,25
2
2 NaBr + 3 H2SO4 H2SO4 đặc nóng →2 NaHSO4 + SO2 + 2H2O + Br2
0,25
3
4 NaClO + PbS	→	 4 NaCl + PbSO4
0,25
4
 2 FeSO4 + H2SO4 + 2 HNO2→ Fe2(SO4)3 + 2 NO + 2 H2O 
0,25
5
. 2 KMnO4 + 3 H2SO4 + 5 HNO2→	 K2SO4 + 2 MnSO4 + 5 HNO3 + 3 H2O
0,25
6
3 NaNO2 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + NaNO3 + 2 NO + H2O
0,25
7
2Na2S + O2 + H2O → Na2S2O3 + 2NaOH
0,25
8
Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → Na2SO4 + H2SO4 + 8HCl
0,25
Câu 10 (2 điểm) động học.
 Phản ứng: S2O + 2 I - ⇌ 2 SO + I2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau: 
 Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S2O ; sau đó thêm dung dịch S2O vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam?
2) Người ta thu được số liệu sau đây: 
Thời gian thí nghiệm(theo giây)
Nồng độ I - (theo mol . l -1)
0
1,000
20
0,752
50
0,400
80
0,010
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) dựa vào các số liệu trên. 
Câu 10
2 điểm
1
a) Các phương trình phản ứng xảy ra:
 S2O + 2 I - 2 SO + I2 (1)
 I2 giải phóng ra bị S2O khử ngay 
 2 S2O + I2 S4O + 2 I - (2)
Khi hết S2O thì một ít I2 giải phóng ra từ (1) tác dụng với dung dịch hồ tinh bột làm cho dung dịch xuất hiện màu xanh lam.
2
b) Ta cã n ph¶n øng = - Thay sè 
Dt1 : 20
DC1 : 0,248
 n1 : 6,2.10-3
Dt2 : 50
DC2 : 0,600
 n2 : 6,0.10-3
Dt3 : 80
DC3 : 0,990
 n3 : 6,188.10-3
 » 6,129.10-3 (mol.l-1.s-1)

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2015- OLP_Hoa Binh.doc