Đề thi môn: hóa học lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường THCS Hồng Phong

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn: hóa học lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường THCS Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: hóa học lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường THCS Hồng Phong
PHÒNG GD&ĐT BẮC BÌNH
Trường THCS Hồng Phong
Khóa ngày: / /
â â â
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8+9
ĐỀ THI
MÔN: HÓA HỌC . LỚP 9
Năm học: 2014-2015
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
Bài 1: (3,0 điểm)
a- Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3. Viết các phương trình hóa học để điều chế các chất đó.
b- Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3 và SiO2.
Hướng dẫn chấm:
a- Các PTHH :
	* Điều chế FeSO4 và Fe(OH)3:
	2NaCl + H2O 2NaOH + H2 + Cl2 ( 0,25 điểm)
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 ­ (0,25 điểm)
	2SO2 + O2 2SO3 ( 0,25 điểm)
	SO3 + H2O ® H2SO4 (0,25 điểm)
	H2SO4 + Fe2O3 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O (0,25 điểm)
	Fe2(SO4)3 + 6NaOH ® 2Fe(OH)3 ¯ + 3Na2SO4 (0,25 điểm)
	Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O ( 0,25 điểm)
	Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 (0,25 điểm)
b- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc nóng, dư thì Fe2O3 không tan ta loại bỏ. Al2O3 và SiO2 tan thành dung dịch.
	SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + H2O (0,25 điểm)
	Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O (0,25 điểm)
Sục khí CO2 liên tục vào dung dịch thì thu được kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được Al2O3.
	NaAlO2 + CO2 + H2O ® Al(OH)3 ¯ + NaHCO3 ( 0,25 điểm)
	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (0,25 điểm)
Bài 2: 3,0 điểm)
a- Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: KCl, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Cu
CuCl2
A
C
B
b- Cho sơ đồ biến hóa sau :
Hãy xác định các ẩn chất A,B,C rồi
 hoàn thành các phương trình phản ứng ?
Hướng dẫn chấm:
a- Dùng dung dịch Ba(OH)2 :
Có khí mùi khai là NH4NO3 ( 0,5 điểm)
	2NH4NO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + 2NH3 ­ + 2H2O
Có khí mùi khai và có kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (0,5 điểm)
	(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 ¯ + 2NH3 ­ + 2H2O
Chất còn lại là KCl (0,5 điểm)
b- Chọn A là Cu(OH)2, B là CuSO4 , C là CuO (0,25 điểm)
	Cu + 2H2SO4 đặc ® CuSO4 + 2H2O + SO2 ­ (0,25 điểm)
 	CuSO4 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + CuCl2 (0,25 điểm)
	CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 ¯ + 2NaCl (0,25 điểm)
	Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25 điểm)
	CuO + H2 Cu + H2O (0,25 điểm)
Bài 3: (4,0 điểm)
a- Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9 gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng ?
b- Hai lá kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05 gam. 
 - Viết phương trình phản ứng xảy ra.
 - Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Biết rằng cả hai trường hợp lượng kẽm bị hòa tan như nhau.
Hướng dẫn chấm:
a- Phương trình hóa học:
	A2SO4 + BaCl2 ® 2ACl + BaSO4 ¯ (0,5 điểm)
 	BSO4 + BaCl2 ® BCl + BaSO4 ¯ (0,5 điểm)
	 (0,5 điểm)
Áp dụng định luật BTKL ta có: 
	 (0,5 điểm)
b- Lá thứ nhất: Zn + Cu(NO3)2 ® Zn(NO3)2 + Cu (0,5 điểm)
 x	 x (mol)
Ta có : 65x – 64x = 0,05 (0,5 điểm)
 x = 0,05 mol
Lá thứ hai: Zn + Pb(NO3)2 ® Zn(NO3)2 + Pb (0,5 điểm)
 0,05	 0,05 (mol)
Vậy lá thứ II tăng với khối lượng là : Dm = 0,05( 207 – 65) = 7,1 gam (0,5 điểm)
Bài 4: (5,0 điểm)
a- Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m và V lít khí (đktc). Tính V và m ?
b- Nung hoàn toàn 30 gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08 gam muối axit. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ?
Hướng dẫn chấm:
a- Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư (0,25 điểm)
 	Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­ (0,5 điểm)
 0,2 0,4	 0,2 	mol
	Fe + Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Cu (0,5 điểm)
	0,16	 0,16 0,16 mol
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp kim loại sau phản ứng:
	m – (0,36× 56) + (0,16× 64 ) = 0,7m (0,25 điểm) 
	giải ra : m = 33,07 gam (0,25 điểm)
	 (0,25 điểm)
b- số mol CaCO3 = 0,3 mol; số mol Ba(HCO3)2 = 0,12 mol (0,5 điểm)
	CaCO3 CaO + CO2 (0,5 điểm)
	 0,3 	 0,3 mol
	Vì lượng CO3 < lượng CO2 dùng nên có 2 trường hợp:
TH1: Phản ứng chỉ tạo muối Ba(HCO3)2 
	2CO2 + Ba(OH)2 ® Ba(HCO3)2 (0,5 điểm)
	0,24	 0,12mol
 	 (0,25 điểm)
TH2: Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối
	2CO2 + Ba(OH)2 ® Ba(HCO3)2 (0,5 điểm)
	0,24	 0,12mol
	CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + H2O (0,5 điểm)
	0,06	 0,06mol
	 (0,25 điểm)
Bài 5 :(5,0 điểm)
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ( đktc). Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn chấm:
 MgCO3 + 2HCl ® MgCl2 + H2O + CO2 ­ (0,5 điểm)
 a 	2a a	 a (mol)
 R2(CO3)x + 2xHCl ® 2RClx + xH2O + xCO2 ­ (0,5 điểm)
 b 	2bx	2b	 bx (mol)
 Ta có : a + bx = (1) Þ mol (0,5 điểm)
= = 14,2 + - (0,15.44) = 157,6 gam (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
Phương trình biểu diễn nồng độ MgCl2 : giải ra a = 0,1 mol (0,25 điểm)
Thay a = 0,1 vào (1) ta được b = (0,25 điểm)
Ta có : 0,1.84 + (2R+60x) =14,2 Û R = 28x (0,5 điểm)
 chỉ có x = 2 , R = 56 là thỏa mãn ( Fe) (0,5 điểm)
 % hỗn hợp A: (0,5 điểm)
 (0,5 điểm)
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM GV RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA9-H.PONG.doc