Đề thi môn Hóa học - Lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường PTDTNT Bắc Bình

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1650Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học - Lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường PTDTNT Bắc Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Hóa học - Lớp 9 năm học: 2014 - 2015 - Trường PTDTNT Bắc Bình
PHÒNG GD&ĐT BẮC BÌNH
Trường PTDTNT BẮC BÌNH 
Khóa ngày: / /
* * *
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 + 9
ĐỀ THI 
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9
Năm học: 2014-2015
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
Bài 1 ( 4 điểm ) 
A) Tách hỗn hợp gồm BaCO3 , BaSO4 , KCl , MgCl2 bằng phương pháp hóa học .
B) Cho các hóa chất : Na , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 , AlCl3 . Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng .
C) Cho phương trình phản ứng có dạng sau : BaCl2 + ? NaCl + ? 
Hãy viết 4 phương trình phản ứng xảy ra . Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài 1 ( 4 điểm ) 
A)(1,5 điểm)
* Sơ đồ tách (0,5đ)
 BaCl2 + 
 +H2O 
 KCl
*Phương trình hóa học: (1đ)
BaCO3 + 2 HCl BaCl2 + H2O + CO2 
BaCl2 + Na2CO3 2 NaCl + BaCO3 
MgCl2 + 2 KOH 2 KCl + Mg(OH)2 
Mg(OH)2 + 2 HCl MgCl2 + 2 H2O
B)(1,5 điểm)	(0,25đ cho mỗi lập luận và 01 PTHH)
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử 
+ Cho nước lần lượt vào các mẫu thử trên . Mẫu nào có khí bay ra là Na .
	2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 
+ Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử trên thì : 
- Mẫu có kết tủa trắng là MgCl2: MgCl2 + 2 NaOHMg(OH)2 + 2 NaCl
- Mẫu có kết tủa trắng xanh , để lâu hóa nâu đỏ là FeCl2 .
FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
2 Fe(OH)2 + O2 + H2O 2 Fe(OH)3 
- Mẫu cho kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3 .
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl 
- Mẫu cho kết tủa keo trắng là AlCl3 .
AlCl3 + 3 NaOH Al(OH) + 3 NaCl 
Nếu NaOH dư thì kết tủa tan dần :
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O .
C)(1 điểm)	(0,25đ cho 01 PTHH)
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2 NaCl 
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaCl 
3BaCl2 + 2 Na3PO4 Ba3(PO4)2 + 6 NaCl 
BaCl2 + Na2SO3 BaSO3 + 2 NaCl 
(Hoặc BaCl2 + Na2SiO3 BaSiO3 +2 NaCl)
Bài 2 ( 4 điểm ) 
A)Cho sơ đồ sau: 
*Tìm A,B,C,D. Viết các PTHH theo sơ đồ trên. 
Biết rằng: A là chất khí có màu vàng lục, độc. D là chất khí không màu, không cháy và không duy trì sự cháy.
B)Một hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, chỉ dùng Al và dd HCl. Hãy nêu 02 phương pháp điều chế Cu nguyên chất.
HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài 2 ( 4 điểm ) 
A)(2 điểm)
(0,25đ)*A là chất khí có màu vàng lục, độc. Vậy A là khí clo.
(0,25đ)* D là chất khí không màu, không cháy và không duy trì sự cháy. Vậy D là CO2.
PT(0,5đ)(1)	Cl2+ 2NaOHNaCl + NaClO + H2O 
	(A)	 (B)
PT(0,5đ)(2)	NaClO+ CO2+ H2ONaHCO3 + HClO
 	(B)	 (C)
PT(0,5đ)(3)	2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
(C)	(D)
*Kết luận: A: Cl2	B: NaCl	C: NaHCO3	D: CO2
B)(2 điểm)	(1đ / từng phương pháp))
*Phương pháp 1: (CuO, Fe2O3)dd(CuCl2, FeCl3, HCldư)Cu+FeCl2+FeCl3Cu
*Phương pháp 2: 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3 H2
(CuO, Fe2O3) (Cu, Fe) Cu+FeCl2+HCl dưCu
Bài 3 ( 4 điểm ) 
Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5 M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2 M thu được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D . Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E . 
A)Viết phương trình phản ứng . Tính khối lượng D và E .
B)Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B( coi thể tích thay đổi không đáng kể ) 
HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài 3 ( 4 điểm ) 
A)(3 điểm)
Viết phương trình phản ứng . Tính khối lượng D và E .
(0,25đ)Ta có : 
(0,25đ)Và 
 (0,25đ) 3 Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 3 BaSO4 + 2 Fe(OH)3 
 0,3 0,1 0,3 0,2
(0,25đ) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O 
 0,2 0,1
Theo đề : Dung dịch ( B ) chứa Fe2(SO4)3 dư .
(0,25đ) Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 2 FeCl3 + 3 BaSO4 
 0,05 0,15
(0,25đ)Số mol của Fe2(SO4)3dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 ( mol ) 
* Tính khối lượng D : Theo ( 1 ) và ( 2 ) , ta có :
(1đ)
* Tính khối lượng E : Theo ( 3 ) , ta có :
(0,5đ)
B)(1 điểm)
Tính nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 
(0,5đ)Thể tích dung dịch thu được là : 0,1 + 0,15 = 0,25 ( lít ) 
(0,5đ)Nồng độ mol của Fe2(SO4)3 dư là : 
Bài 4 ( 4 điểm ) 
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 gam kim loại A có hóa trị III trong bình chứa khí Cl2 vừa đủ, thu được một chất rắn. Hòa tan chất rắn thu được vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch KOH dư thu được kết tủa C và dung dịch D. Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn E có khối lượng 6,4 gam.
A)Viết các PTHH xảy ra.
B)Xác định kim loại A.
C)Dung dịch D gồm những dung dịch nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài 4 ( 4 điểm ) 
*0,25 điểm (mol)
A)(1,5 điểm)	(0,5đ / một PTHH)
A) 	 2A + 3Cl2 2ACl3
 ACl3 + 3KOH A(OH)3 + 3KCl
2A(OH)3 A2O3 + 3 H2O 
B)(1,5 điểm)
B)Định kim loại A:
(0,5đ)	Ta có: ( 2A + 48) = 6,4
(0,5đ)Giải ra: A= 56
(0,5đ)Kim loại A có NTK 56 và có hóa trị III, vậy A là Fe.
C)(0,75 điểm)
C)Dung dịch D gồm KCl và KOH còn dư.
Bài 5 ( 4 điểm ) 
Cho hỗn hợp 02 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam muối.
A)Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối thu được.
B)Tính thể tích dung dịch HCl 10% ( khối lượng riêng 1,0 g/ml) cần dùng.
HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài 5 ( 4 điểm ) 
A)(2,5 điểm)
(0,25đ)	2Fe + 3 Cl2 2FeCl3 	
(mol)	x	x
(0,25đ)	Cu + Cl2 CuCl2	
(mol)	y	y
(0,25đ)	Fe + 2HCl FeCl2 + H2	
(mol)	x	2x	 x
*Theo đề bài và PTHH trên ta có:
(0,25đ)127x = 25,4 x = 0,2 (mol) thay vào (1) 
(0,25đ)162,5 x + 135 y = 59,5 (1)
(0,25đ)32,5 + 135 y = 59,5 y = 0,2 (mol)
(0,25đ)+ 
(0,25đ)+
(0,25đ)
(0,25đ)
B)(1,5 điểm)
(0,5đ)Khối lượng axit cần dùng: 
(0,5đ)Khối lượng dung dịch axit: 
(0,5đ)Thể tích dung dịch HCl 10% cần dùng: 
Cho: Fe:56	S:32	O:16	Ba:137 	H:1	Cl:35,5	K:39	Cu:64
	Giáo viên ra đề Hóa 9
	Nguyễn Khoa Diệu Phương Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI HSG HUYỆN HÓA 9 ( 2014 - 2015 )PTDTNT.doc