Đề thi môn: Hoá học khối 10 trường THPT chuyên Lê Quí Đôn tỉnh Lai Châu

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2947Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn: Hoá học khối 10 trường THPT chuyên Lê Quí Đôn tỉnh Lai Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: Hoá học khối 10 trường THPT chuyên Lê Quí Đôn tỉnh Lai Châu
 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN TỈNH LAI CHÂU	 KHỐI10
 ĐỀ THI ĐÈ XUẤT	 (Đề này có 03 trang, gồm 8.câu)
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là một kim loại, X là một phi kim ở chu kỳ 3. Trong hạt nhân M có N – Z = 4 và của X có N’ = Z’. Tổng số proton trong MXx là 58.
	- Xác định công thức phân tử của A.
	- Viết cấu hình electron của nguyên tử M. Cho biết bộ bốn số lượng tử cuối cùng của nguyên tử M.
2. Ra có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lượng của một mẫu Ra có cường độ phóng xạ = 1Curi (1 Ci = 3,7. 1010 Bq). 
Câu 2: (2,5 điểm)
1.Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm đối với phân tử H2O và H2S. So sánh góc liên kết giữa hai phân tử đó và giải thích.
2. Cho các số liệu sau:
Chất
NH3
NF3
M Momen lưỡng cực
1,46D
0,24D
N Nhiệt độ sôi
-330C
-1290C
Giải thích sự khác nhau về momen lưỡng cực và nhiệt độ sôi của hai phân tử trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Hằng số cân bằng (Kc ) của một phản ứng : A (k) + B (k) ⇌ AB (k). Ở 250C là 1,8. 103 L/mol và ở 400C là 3,45.103 L/mol .
a) Giả sử DHo không phụ thuộc nhiệt độ, hãy tính DHo và DSo.
b) Hãy tính các hằng số cân bằng Kp và Kx tại 298,15 K; Biết áp suất toàn phần là 1 atm
2. 
a) Xác định chiều của phản ứng ở 298K đối với phản ứng: 	CaCO3 (R) = CaO (R) + CO2 (K)
 	Biết DH0298 (KJ/ mol) : -1207 -635,5 -393,2
	S0298 (J/mol.K) : 92,7 39,7 213,6
 	b) Xác định nhiệt độ ở đó CaCO3 bắt đầu phân hủy?
 Câu 4: (2,5 điểm)
1. Cho phản ứng phân hủy Xiclobutan thành etylen C4H8 ® 2 C2H4 .
 Ở 4380C hằng số tốc độ k = 2,48 . 10-4 s-1 .
Tìm thời gian để tỉ số mol đạt giá trị:
 a) Bằng 1
b) Bằng 100 .
2. Ở 5000C, xiclopropan chuyển hóa thành propilen theo phương trình phản ứng sau: (C3H6)n ®
 n CH3 - CH = CH2
Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ của (C3H6)n theo thời gian người ta được kết quả:
Thời gian, phút
0
5
10
15
Nồng độ (C3H6)n , mol/l
1,5.10-3
1,24.10-3
10-3
0,833. 10-3
a. Xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ của phản ứng.
b. Tính thòi gian để lượng xiclopropan giảm đi 10%
Câu 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm CH3COOH 0,01M và HCl aM có pH(A) = 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,02M để trung hòa 25 ml dung dịch A và pH của dung dịch sau khi đã trung hòa. Biết CH3COOH có Ka = 10-4,76.
Thêm dung dịch Ag+ vào hỗn hợp Cl- 0,1M và CrO42- 0,01M. Tính nồng độ cân bằng của ion Cl- khi kết tủa đỏ nâu Ag2CrO4 bắt đầu xuất hiện Cho TAgCl = 10-9,75 ; = 10-11,95
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1 đem điện phân (Điện cực trơ) với dòng điện 2,5A, sau thời gian t thu được 3,136 lít (đktc) một chất khí trên anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A và thời gian t?
-. Cho m gam bột sắt vào phần 2, lắc đều đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí. Tính m và V (ở đktc).
2. Tính hằng số cân bằng đối với phản ứng sau : 
 	2AgCl + Cu 2Ag+ Cu2+ + 2Cl- 
Cho = 0,799V ; = 0,337V ; = 10-10
Câu 7: (2,5 điểm)
1. Lập phương trình của các phản ứng sau:
 a) FeSO4 + KClO3 + H2SO4 ® ...
 b) FeSO4 + KClO3 + KOH ® ...
 c) I2 + Ba(OH)2 ® ...
 d) KBr + KBrO3 + H2SO4 ® ...
2. Các khí A, B khác nhau được đựng trong hai bình. Cả hai khí đều có mùi khó chịu, không mầu và có tổng khối lượng là 6,8 gam. Khi đốt cháy trong không khí, toàn bộ lượng khí A tạo ra 5,4 gam H2O và khí C rất ít tan trong nước. Khi đốt cháy trong oxi dư, toàn bộ lượng khí B tạo ra nước và khí D. Khí D làm mất mầu 16 gam dung dịch nước Brom. Cho toàn bộ lượng khí B đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 gam kết tủa đen. Hồn hợp khí C và D cân nặng 9,2 gam và chiếm thể tích 4,48 lít (đktc). Xác định khí A, B, C, D và giải thích các kết quả định lượng trên?
Câu 8: (2,5 điểm)
Hỗn hợpA gồm kim loại R hoá trị I và kim loại X hoá trị II. Cho 3 gam hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch C chứa hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thì tạo ra 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 và khí D có thể tích là 1,344 lít (đktc).
	- Tính khối lượng muối khan thu được?
	- Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lượng muối biến đổi trong khoảng nào?
.................HẾT.....................
 Người ra đề
	(Họ tên-Điện thoại liên hệ)
	Đặng Thị Thanh Huyền
	 ĐT: 01244332088
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN TỈNH LAI CHÂU	 KHỐI10
HƯỚNG DẤN CHẤM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
1
M = N + Z = N – 4 + N = 2N-4
Khối lượng nhóm xX = x(Z’+N’) = 2Z’x
%X = 100% - 46,67% = 53,33%.
	(1)
Z + xZ’ = 58
xZ’ = 58 – Z = 58 – ( N – 4 ) = 64 – N 	( 2 ) 
Thế (2) vào (1) ta được N = 30
 Z = 30 – 4 = 26
M là sắt ( Fe )
x
1
2
3
4
Z’
32
16
10,7
4
 X thuộc chu kì 3 nên chọn Z’ = 16
A là lưu huỳnh (S)
Bốn số lượng tử của nguyên tố Fe
n = 4, l = 2, ml = -3, ms = -1/2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2
Theo biểu thức v = - = kN = 3,7.1010 Bq 
(trong đó N là số nguyên tử Ra, còn k = ® N = . t1/2) 
và t1/2 = 1590.365.24.60.60 = 5,014.1010
mRa = = = 1 gam
0,5
0,5
2
1
Phân tử H2O và H2S đều có cấu tạo gấp khúc vì chúng thuộc dạng AX2E2
Trạng thái lai hóa của nguyên tử oxi và lưu huỳnh đều là lai hóa sp3
Oxi có độ âm điện lớn hơn lưu huỳnh, mây electron liên kết bị hút mạnh về phía nguyên tử trung tâm sẽ đẩy nhau nhiều hơn làm tăng góc liên kết.
Vì vậy góc liên kết của phân tử H2O (góc HOH = 104,50) lớn hơn góc liên kết trong phân tử H2S (góc HSH = 92,250 )
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Trong phân tử NH3 liên kết N – H và cặp electron tự do phân cực cùng chiều. 
Trong phân tử NF3 liên kết N – F phân cực ngược chiều. 
Do vậy mômen lưỡng cực phân tử NH3 lớn hơn NF3
Nhiệt độ sôi của NH3 lớn hơn nhiệt độ sôi của NF3 do phân tử NH3 phân cực và có tạo được liên kết hidro giữa các phân tử.
 Nhiệt độ sôi của NF3 nhỏ do không tạo được liên kết hidro.
0,5
0,25
0,5
0,25
3
1
Có ln = 
 ln = 
 Tính được DH = 33,67 kJ/mol
 Với DG = DH - T. DS = - RTlnK 
 (33,67 ´ 103 ) - T2. DS = - 8,314 T2. ln 3,45. 103.
 DS = = 175,25 J/K.mol
b) Vì Kp = Kc.(RT) -Dn với Dn = 1 nên Kp = = 0,726 atm-1.
 Kp = Kx. (P) -Dn với Dn = 1 nên Kx = 0,726 ´ 1 = 0,726
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a. Giả sử phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải, lúc đó:
DG298 = DH298 - T. DS298
Với: DH298 = S DH0 298, sp - S DH0298, cđ
 = 178,3 KJ/ mol (hs thay số)
 DS = S DS0 298, sp - S DS0298, cđ
 = 160,6 J/mol.K (hs thay số)
 DG298 = DH298 - T. DS298
 = 178,3.103 - 298 . 160,6 = 130441 J/mol > 0
Do đó phản ứng không tự diễn biến hay xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
b. Để phản ứng phân hủy xảy ra thì: 
 DG = DH - T. DS < 0
 Hay T > DH/DS
Vì DH, DS không biến đổi theo nhiệt độ nên 
 T > DH298/DS298 = 1110,2 K
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1
C4H8 ® 2 C2H4 
1 – x 2x = 
a) = 1 ; x = ; t = ln = ln = ln 1,5 = 
 t = = 1635s 
b) = 100 ; x = 0,98 ; t = ln = = = 15774s
0,5
0,5
2
a. Giả sử phản ứng là bậc nhất, ta có:
 k1 = ln = ln = 0,038 ph-1
 k2 = ln = ln = 0,040 ph-1
 k3 = ln = ln = 0,039 ph-1
Vì k1 » k2 » k3 nên giả thiết là đúng, hay phản ứng trên là phản ứng bậc 1 có k = 0,039 ph-1
b. Thời gian để 10% xiclopropan phân hủy là:
 t = ln = ln = 2,702ph
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
5
1
HCl H+ + Cl- 
CH3COOH H+ + CH3COO- 	Ka = 10-4,76
H2O H+ + OH- 	KW = 10-14
Vì sự có mặt của HCl làm giảm sự phân li của CH3COOH và H2O nên pH của dung dịch được quyết định bởi HCl.
pH = 2 => [H+ ] = 10-2 
nHCl = n = 0,025 x 10-2 = 2,5 x 10-4 mol
= 0,025 x 0,01= 2,5 x 10-4 mol
Phản ứng trung hòa:
HCl + NaOH NaCl + H2O
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
nNaOH = 2,5 x 10-4 + 2,5 x 10-4 = 5 x 10-4 mol
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng: 
V = n/CM = 5 x 10-4/0.02 = 0.025 lít = 25 ml
Dung dịch sau khi trung hòa gồm CH3COONa 0,005M và NaCl 0,005M 
Các quá trình xảy ra trong dung dịch: 
CH3COONa Na+ + CH3COO- 
CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 	Kb = Kw/Ka = 10-9,24
 H2O H+ + OH- 	 	KW = 10-14
Vì Kb.Cb >> KW => Bỏ qua sự điện li của nước 
CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 
C 0,005 
[ ] 0,005-x x x 
Kb = = 10-9,24 
 x = 1,7. 10-6 M => [OH-] = 1,7. 10-6 M
 [H+] = 5,9. 10-9 M => pH = 8,2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Ag+ + Cl- AgCl
2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 
Để xuất hiện kết tủa AgCl:
[Ag+]. CCl- TAgCl
[Ag+] TAgCl/ CCl- = 10-9,75/0,1 = 1,78.10-9M
Để xuất hiện kết tủa Ag2CrO4:
[Ag+]2. 
 [Ag+] = = 1,06.10-5M
 Kết tủa AgCl xuất hiện trước
Khi kết tủa Ag2CrO4 bắt đầu xuất hiện thì: 
[Ag+] = 1,06.10-5M [Cl-] = TAgCl/[Ag+] = 10-9,75/1,06.10-5 = 1,68. 10-5M
0,25
0,25
0,25
0,25
6
1
Cu(NO3)2 + 2HCl Cu + Cl2 + 2HNO3	(1)
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O	(2)
HCl + NaOH NaCl + H2O	(3)
Cu(NO3)2 + 2NaOH NaNO3 + Cu(OH)2 	(4)
Trong dung dịch sau điện phân:
Trong 0,8 lít dung dịch A có:
Số mol Cl2 sinh ra = mol
t = 10808 giây hay 3 giờ 8 giây.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 V
Fe + Cu(NO3)2 Cu + Fe(NO3)2
0,16 0,16 0,16
Ta có; 0,16 x 64 + m – 0,36 x 56 = 0,7m m = 33,067 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Ta có: 
2 AgCl + e Ag + Cl- 	
1 Cu Cu2+ + 2e 	
 2AgCl+ Cu 2Ag + Cu2+ + 2Cl- 	K = 
Trong đó: và được tính từ sự tổ hợp các cân bằng sau: 
 AgCl Ag+ + Cl- 	 = 10-10
 Ag+ + e Ag 	
 AgCl + e Ag + Cl- 	 
Với K1 = K3 . KS(AgCl/Ag) => 
Vậy K = 
0,25
0,5
0,25
7
1
a. 6FeSO4 + KClO3 + 3H2SO4 ® 3Fe2(SO4)3 + KCl + 3H2O
b. 3FeSO4 +2KClO3 + 12KOH ® 3K2FeO4 + 2KCl + 3K2SO4 + 6H2O
c. 6I2 + 6Ba(OH)2 ® Ba(IO3)2 + 5BaI2 + 6H2O
d. 5KBr + KBrO3 + 3H2SO4 ® 3K2SO4 + 3Br2 + 3 H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
2
A: NH3; B: H2S; C: N2; D: SO2
H2S + Pb(NO3)2 ® PbS + 2HNO3
0,1 0,1 0,1
n = n = 0,1 V = 2,24 lít, m = 3,4 gam.
2H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
0,1 0,1
SO2 + Br2 + H2O ® H2SO4 + 2HBr
mA = 6,8 – 3,4 = 3,4 gam
mC = 9,2 – 0,1 x 64 = 2,8 gam; nC = (4,48 – 0,1 x 22,4) : 22,4 = 0,1 mol.
Vậy A chứa N và H: mH = 5,4 x 2 : 18 = 0,6 gam.
A:NxHy với x : y = A: NH3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
8
- Số mol khí B = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol MB = 2,94 : 0,06 = 49
B gồm NO2 và D: Trong số các chất khí thoát ra gồm: H2; SO2; N2; NO; N2O; NO2 chỉ có SO2 có M > 49. Vậy khí D là SO2
R + 2HNO3 ® RNO3 + NO2 + H2O.	(1)
X + 4HNO3 ® X(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.	(2)
2R + 2H2SO4 ® R2SO4 + SO2 + 2H2O	(3)
X + 2H2SO4	® XSO4 + SO2 + 2H2O	(4)
Ta có số mol SO tạo muối = số mol SO2 = 0,01mol
Số mol NO tạo muối = số mol NO2 = 0,05 mol.
mmuối = mkim loại + mSO + mNO = 3 + 0,1 x 96 + 0,05 x 62 = 7,06 gam.
- Bảo toàn e ta có: 
X – 2e = X2+; R – 1e = R+
x 2x y 1y 
SO - 2e SO2; NO - 1e NO2 
Do đó: 2x + y = 2 x 0,01 + 1 x 0,05 = 0,07
Giả sử chỉ có phản ứng (1) và (2) có nghĩa chỉ tạo muối nitrat:
mmuối = x (X = 124) + y(R + 62) = (xX + yR) + 62(2x + y) = 3 + 62 x 0,07 = 7,34 gam.
Giả sử phản ứng chỉ xảy ra phản ứng (2) và (4) lúc này chỉ có muối sunfat: 
mmuối = x(X + 96) + 0,5y(2R + 96) = 6,3 gam
6,3 gam < mmuối < 7,34 gam.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- OLPLai Chau.doc