Đề thi môn Hoá học khối 10 - Trường THPT chuyên Lào Cai

doc 16 trang Người đăng tranhong Lượt xem 6195Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hoá học khối 10 - Trường THPT chuyên Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Hoá học khối 10 - Trường THPT chuyên Lào Cai
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 
ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC
KHỐI 10
(Đề thi có 04 trang, gồm 08 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 - 2,5đ (Cấu tạo nguyên tử - hạt nhân- ĐLTH) 
1. Uranni phân rã phóng xạ thành rađi theo chuỗi sau: 
A BC
Viết đầy đủ các phương trình của dãy trên
2. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng số lượng tử chính và số lượng tử từ bằng 3 (n + m = 3).
a. Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron của nguyên tử. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức Lewis, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X.
Câu 2 – 2,5đ (Hình học phân tử - Liên kết hóa học - Tinh thể ) 
 1. Thật ra các khí hiếm cũng không hoàn toàn trơ về mặt hóa học. Ngày nay, người ta đã điều chế được một số hợp chất của chúng, chẳng hạn XeF2, XeF4, XeOF4, XeO2F2.
a) Viết công thức cấu tạo Li - uyt (Lewis) cho từng phân tử.
b) Dựa vào thuyết VSEPR hãy cho biết dạng hình học electron và hình học phân tử của các phân tử trên (kèm theo vẽ hình) và giải thích ngắn gọn về nguyên nhân chủ yếu làm cho các dạng hình học này là ưu tiên. 
c) Xác định số oxi hóa của Xe trong XeF2, XeF4 ? Các hợp chất này thường đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử khi tham gia phản ứng hóa học? 
 2. Vàng (Au) kết tinh ở dạng lập phương tâm mặt có khối lượng riêng bằng 19,4 g/cm3
a) Tính số nguyên tử Au có trong một ô mạng cơ sở?
b) Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hạt nhân của 2 nguyên tử Au?
c) Xác định số phối trí của nguyên tử Au? 
d) Tính % khe rỗng trong tinh thể Au? Biết Au = 196,97 ; N = 6,022.1023
Câu 3 – 2,5đ (Nhiệt - Cân bằng hóa học)
1. Xét quá trình cân bằng sau tại 686oC : 
CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k) có Kc= 0,52 .
Nếu nồng độ ban đầu các chất là: CO = 0,050 (M), H2 = 0,045 (M), CO2 = x (M) và H2O = 0,040 (M). Tính x để khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong bình có nồng độ cân bằng của [H2] = 0,02 M. 
2. Đối với phản ứng: C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1)
Trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau
Nhiệt độ(0C)
Áp suất riêng phần của CO (atm)
Tỉ lệ số mol của CO/CO2
800
1,916
2,929
900
2,141
13,451
Đối với phản ứng 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) (2)
Hằng số cân bằng ở 9000C bằng 1,25.10-16atm
Tính DH, DS ở 9000C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 9000C của CO2 bằng -390,7kJ/mol. Coi giá trị của DH, DS không biến đổi trong khoảng nhiệt độ đang xét. 
Câu 4 – 2,5đ (Động hóa 
1. Tốc độ của phản ứng khử bằng được biểu diễn bằng phương trình: v = k[][]2[H+]. Trong một thí nghiệm với nồng độ ban đầu [] = 10-4 mol/l; [] = 0,1 mol/l; [H+] không đổi và bằng 10-5 mol/l; sau 30 giây nồng độ của 2,5.10-5 mol/l.
a. Xác định bậc của phản ứng. Tính chu kì bán huỷ của phản ứng?
b. Nếu nồng độ ban đầu của là 0,01 mol/l thì sau bao lâu nồng độ của sẽ bằng 5.10-5 mol/l.
c. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng .
2. Khi đo tốc độ phản ứng đầu V0 của phản ứng I- + OCl- IO- + Cl- ở dung dịch có pH cố định và các nồng độ [I]o; [OCl-]o khác nhau người ta được:	
[I-]0 (10-3mol.L-1)
1
1
1
1,1
1,3
[OCl-]0 (10-3mol.L-1)
1
1,2
1,4
1
1
V0 (10-5mol.L-1.S-1)
6,1
7,3
8,5
6,7
7,9
Chứng minh rằng cơ chế sau đây phù hợp với các dữ kiện thực nghiệm này:
	OCl- + H2O HOCl + OH- nhanh 
	HOCl + I- HOI + Cl- chậm 
	HOI + OH- H2O + IO- nhanh	
Câu 5 – 2,5đ (Dung dịch axit-bazơ, kết tủa)
Tính số gam CH3COONa.3H2O cần thêm vào 100,0 ml dung dịch MnCl2 2,00.10-2M và HCl 2,00.10-3M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng khí H2S (= 0,10M) thì có kết tủa MnS tách ra. (bỏ qua sự tăng thể tích do thêm CH3COONa.3H2O )
Cho biết: MnS có pKS = 9,6; CH3COOH có pKa = 4,76; pKw = 14; 
 H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,90
 Mn2+ + H2O D Mn(OH)+ + H+	*β = 10-10,6
Câu 6 – 2,5đ ( Phản ứng oxi hóa khử) 
1. Thiết lập sơ đồ pin và viết nửa phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực để khi pin hoạt động xảy ra phản ứng:
	CH3COO- + HSO4- ⇌ CH3COOH + SO42- 
2. Tính ∆E0pin
3. Ghép pin xung đối: (-) Pt H2 /CH3COO- (1,00M) //HSO4- (1,00M) / H2 Pt (+) 
với pin: (-) Ag,AgCl / HCl (1,50M) // KCl(bão hoà) /Hg2Cl2, Hg (+)
 a. Hãy viết sơ đồ cho pin xung đối trên? Giải thích?
 b. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi pin khi pin xung đối trên hoạt động? Cho biết chiều chuyển động của electron trong pin xung đối?
 Cho : EoAgCl/Ag = 0,222V; EHg2Cl2/Hg = 0,244V;
 KaCH3COOH = 10-4,76 ; KaHSO4- = 10-2,00 . 
Câu 7 – 2,5đ (Halogen - oxi - lưu huỳnh) 
1/ Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì không thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học minh họa.
2/ Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch iot, 3 đến 4 giọt dung dịch A có chứa ion sunfit (1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2). 
a/ Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học để minh họa. 
b/ Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành trong môi trường axit hoặc môi trường trung hòa, không được tiến hành trong môi trường bazơ?
3. Hoàn thành các ptpư sau. Biết các chất tan đều tồn tại ở dạng dung dịch 
 a. Na2S2O3 + H2SO4 loãng 	b. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 
 c. S + Na2SO3 	 d. ClO2 + NaOH
Câu 8 – 2,5đ ( Bài tập tổng hợp) 
Dung dịch A gồm hai muối: Na2SO3 và Na2S2O3:
- Lấy 100ml dung dịch A trộn với lương dư khí Cl2 rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 0,647g kết tủa.
- Lấy 50ml dung dịch A nhỏ vài giọt hồ tinh bột rồi đem chuẩn độ bằng iot thì đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh chàm thấy tốn hết 14,5ml I2 0,05M (I2 tan trong dung dịch KI).
1. Tính CM của các chất trong dung dịch A.
2. Cho 100ml dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
.................HẾT.....................
 Người ra đề
 Trần Thị Thu Hương (Câu 1 – 7) SĐT: 0974501103
 Hồ Thị Thuý (Câu 8) SĐT: 0982287298
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI TỈNH LÀO CAI
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC
KHỐI 10
(HDC này có 12 trang, gồm 08 câu)
HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 - 2,5đ (Cấu tạo nguyên tử - hạt nhân- ĐLTH) 
1. Uranni phân rã phóng xạ thành rađi theo chuỗi sau: 
A BC
Viết đầy đủ các phương trình của dãy trên
2. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng số lượng tử chính và số lượng tử từ bằng 3 (n + m = 3).
a. Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron của nguyên tử. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức Lewis, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X.
Hướng dẫn chấm
1. 
 + 
 + 
 + 
 + 
 + 
0,1.5 = 
0,5
2. 2. a/ Với hợp chất hidro có dạng XH3 nên X thuộc nhóm IIIA hoặc nhóm VA.
TH1: X thuộc nhóm IIIA à cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng ns2np1
 Vậy e cuối cùng có: l=1, ms = +1/2 ; m= -1 mà n + m = 3 → n = 4.
Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p1 (Ga) 
TH2: X thuộc nhóm IIIA à cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng ns2np3
 Vậy e cuối cùng có: l=1, m= 1, ms = +1/2 . mà n + m = 3 → n = 2. Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p3 (N). 
b/ Ở đk thường XH3 là chất khí nên nguyên tố phù hợp là Nitơ. 
Công thức cấu tạo các hợp chất:
 Nguyên tử N có trạng thái lai hóa sp3 
Oxit cao nhất: Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2. 
Hidroxit với hóa trị cao nhất: Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2.
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
Câu 2 – 2,5đ (Hình học phân tử - Liên kết hóa học - Tinh thể ) 
 1. Thật ra các khí hiếm cũng không hoàn toàn trơ về mặt hóa học. Ngày nay, người ta đã điều chế được một số hợp chất của chúng, chẳng hạn XeF2, XeF4, XeOF4, XeO2F2.
a) Viết công thức cấu tạo Li - uyt (Lewis) cho từng phân tử.
b) Dựa vào thuyết VSEPR hãy cho biết dạng hình học electron và hình học phân tử của các phân tử trên (kèm theo vẽ hình) và giải thích ngắn gọn về nguyên nhân chủ yếu làm cho các dạng hình học này là ưu tiên. 
c) Xác định số oxi hóa của Xe trong XeF2, XeF4 ? Các hợp chất này thường đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử khi tham gia phản ứng hóa học? 
 2. Vàng (Au) kết tinh ở dạng lập phương tâm mặt có khối lượng riêng bằng 19,4 g/cm3
a) Tính số nguyên tử Au có trong một ô mạng cơ sở?
b) Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hạt nhân của 2 nguyên tử Au?
c) Xác định số phối trí của nguyên tử Au? 
d) Tính % khe rỗng trong tinh thể Au? Biết Au = 196,97 ; N = 6,022.1023
Hướng dẫn chấm
1 a)
F─Xe─F
Hình học phân tử - đường thẳng
b) Theo thuyết VSEPR XeF2L3 có dạng hình học electron lưỡng tháp tam giác.Với dạng hình học này 3 nguyên tử liên kết nằm thẳng hàng làm cho 3 cặp electron không liên kết tạo thành các góc 1200 với nhau, giảm thiểu lực đẩy giữa các đôi electron không liên kết. Vì thế dạng hình học phân tử tuyến tính (thẳng) được ưu tiên hơn. 
 Hình học electron XeF2 
Theo thuyết VSEPR tiểu phân dạng XeF4L2 có dạng hình học electron bát diện: 
F
│
F ─ Xe ─ F
│
F
Hình học phân tử XeF4 – vuông phẳng
Hình học electron XeF4 
Hình học electron dạng bát diện trong đó các nguyên tử nằm trên hình vuông phẳng làm cho các góc đẩy giữa các cặp electron không liên kết với nhau, giữa các cặp electron không liên kết với các cặp electron liên kết cũng như giữa các cặp e liên kết đều không nhỏ hơn 90O, giảm tối đa lực đẩy giữa các cặp electron và được ưu tiên hơn.
Theo thuyết VSEPR tiểu phân dạng XeOF4L có dạng hình học electron bát
diện: 
Hình học electron HÌnh học phân tử - tháp vuông
Hình học electron dạng bát diện trong đó các nguyên tử nằm trên hình tháp vuông giảm tối đa lực đẩy giữa các cặp electron và được ưu tiên hơn.
Theo thuyết VSEPR tiểu phân dạng XeO2F2L có dạng hình học electron lưỡng tháp tam giác: 
 Hình học electron Hình học phân tử - hình bập bênh
Theo thuyết VSEPR XeO2F2L có dạng hình học electron lưỡng tháp tam giác.Với dạng hình học này 4 nguyên tử liên kết: 2 nguyên tử nằm trên trục đứng tạo góc 900; 2 nguyên tử nằm trên mặt phẳng đáy; cặp electron không liên kết tạo thành các góc 1200 với nhau, giảm thiểu lực đẩy giữa các đôi electron không liên kết. Vì thế dạng hình học phân tử là hình bập bênh
c) F luôn có số oxi hóa là –1. Vì vậy, các số oxi hóa tương ứng của Xe là +2 (XeF2) và +4 (XeF4). 
Các tiểu phân này là những tác nhân oxi hóa rất mạnh!
0,125. 4 = 0,5
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
Cấu trúc tinh thể 1 ô mạng cơ sở của Au:
a) Trong 1 ô mạng cơ sở có số nguyên tử Au:
 nguyên tử
b) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 hạt nhân Au:
à a = 4,07.10-8 cm
Mặt ô mạng: AO = 2R = d
 (pm) = 2,8779.10-8 (cm)
c) Số phối thể của nguyên tử Au là 12
d) Phần trăm khe rỗng trong tinh thể Au
 Độ đặc khít của tinh thể Au =4.(43πd23)a3 = 74%
Phần trăm khe rỗng trong tinh thể Au = 74%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3 – 2,5đ (Nhiệt - Cân bằng hóa học) 
1. Xét quá trình cân bằng sau tại 686oC : 
CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k) có Kc= 0,52 .
Nếu nồng độ ban đầu các chất là: CO = 0,050 (M), H2 = 0,045 (M), CO2 = x (M) và H2O = 0,040 (M). Tính x để khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong bình có nồng độ cân bằng của [H2] = 0,02 M. 
2. Đối với phản ứng: C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1)
Trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau
Nhiệt độ(0C)
Áp suất riêng phần của CO (atm)
Tỉ lệ số mol của CO/CO2
800
1,916
2,929
900
2,141
13,451
Đối với phản ứng 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) (2)
Hằng số cân bằng ở 9000C bằng 1,25.10-16atm
Tính DH, DS ở 9000C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 9000C của CO2 bằng -390,7kJ/mol. Coi giá trị của DH, DS không biến đổi trong khoảng nhiệt độ đang xét. 
Hướng dẫn chấm
1. Nồng độ của H2 giảm, cân bằng chuyển dời theo chiều thuận :
CO2 (k) + 	H2 (k) ⇄ 	CO (k) + 	H2O (k)
 x	 0,045	0,050	0,040
 -0,025 -0,025	 +0,025 +0,025
x – 0,025	 0,02	 0,075	0,065
Từ KC=H2OCOCO2H2=0,075.0,065x-0,0250,02=0,52
Þ x = 0,05M
2. Chấp nhận khí là khí lí tưởng, áp suất của các khí trong hệ (1) là
Ta có : 
nCOnCO2=a →%CO= nCOnCO2+nCO=a1+a
Pi = xi.Ph ; Ph = ∑ Pi
Vậy ta có bảng số liệu sau: 
Nhiệt độ(0C)
Áp suất riêng phần của CO (atm)
Tỉ lệ số mol của CO/CO2
% số mol của CO
Áp suất của hệ
Áp suất riêng phần của CO2 (atm)
800
1,916
2,929
74,55%
2,57
0,654
900
2,141
13,451
93,08%
2,30
0,159
Hằng số cân bằng của hệ ở các nhiệt độ tương ứng là
* Ở 1073K K = 5,6123 atm
* Ở 1173K K = 28,7962 atm
Lại có ln = thay số → DH = 171,12 kJ/mol
Vì DH không đổi trong một giới hạn nhiệt độ nên có thể coi DH ở 1173K cũng bằng 171,12 kJ/mol
Ta có
	 C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1) DH1 = 171,12 kJ/mol
	 - C(r) + O2(k) CO2(k) (3) DH3 = - 390,7 kJ/mol
 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) (2) 
 DH2 = DH1 - DH3 =171,12 –(- 390,7) = 561.82 kJ/mol
Ta có DG = -RTlnK = - 8,314*1173*ln(1,25.10-16) = 357,2 kJ/mol
Mà DG = DH - TDS → DS = 174,4 J/mol
0,5
0,5
0,125.2=
0,25đ
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 4 – 2,5đ (Động hóa ) 
1. Tốc độ của phản ứng khử bằng được biểu diễn bằng phương trình: v = k[][]2[H+]. Trong một thí nghiệm với nồng độ ban đầu [] = 10-4 mol/l; [] = 0,1 mol/l; [H+] không đổi và bằng 10-5 mol/l; sau 30 giây nồng độ của 2,5.10-5 mol/l.
a. Xác định bậc của phản ứng. Tính chu kì bán huỷ của phản ứng?
b. Nếu nồng độ ban đầu của là 0,01 mol/l thì sau bao lâu nồng độ của sẽ bằng 5.10-5 mol/l.
c. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng .
2. Khi đo tốc độ phản ứng đầu V0 của phản ứng I- + OCl- IO- + Cl- ở dung dịch có pH cố định và các nồng độ [I]o; [OCl-]o khác nhau người ta được:	
[I-]0 (10-3mol.L-1)
1
1
1
1,1
1,3
[OCl-]0 (10-3mol.L-1)
1
1,2
1,4
1
1
V0 (10-5mol.L-1.S-1)
6,1
7,3
8,5
6,7
7,9
Chứng minh rằng cơ chế sau đây phù hợp với các dữ kiện thực nghiệm này:
	OCl- + H2O HOCl + OH- nhanh 
	HOCl + I- HOI + Cl- chậm 
	HOI + OH- H2O + IO- nhanh	
Hướng dẫn chấm
1a.
	Theo bài: [] [] và [H+] không đổi → phản ứng là bậc nhất với 
	Theo bài sau 30s nồng độ từ 10-4 M giảm xuống còn 0,25.10-4M → nồng độ giảm 4 lần -> t = 2 t1/2 = 30s à t1/2 = 15s
0,25
0,25
1b. Từ v = k[][]2[H+] → 
	→ t2 = 100t1 = 100.15 = 1500 (s)
0.25
0,25
1c. v = k[][]2[H+] = k'. [] với k'= []2[H+]
	Phản ứng là bậc 1 đối với 	→ k' = 
	→ k = .
0,25
0,25
2. Định luật tốc độ thực nghiệm: v = k[ClO-][I-][OH-]-1	 (1)
Tốc độ phản ứng quyết định bởi giai đoạn chậm, nên: v = k2[HClO][I-] (2)
Từ cân bằng nhanh của giai đoạn 1, ta có: [HClO] = [ClO-][H2O][OH-]-1	 (3)
Thay (3) vào (2) , [H2O] = const, ta có: v =k2.[H2O][ClO-][I-][OH-]-1 (4)
	Đặt k2.[H2O] = k (4) trở thành: 	v = k[ClO-][I-][OH-]-1	 (1)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5 – 2,5đ (Dung dịch (axit bazơ, kết tủa)
Tính số gam CH3COONa.3H2O cần thêm vào 100,0 ml dung dịch MnCl2 2,00.10-2M và HCl 2,00.10-3M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng khí H2S (= 0,10M) thì có kết tủa MnS tách ra. (bỏ qua sự tăng thể tích do thêm CH3COONa.3H2O )
Cho biết: MnS có pKS = 9,6; CH3COOH có pKa = 4,76; pKw = 14; 
 H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,90
 Mn2+ + H2O D Mn(OH)+ + H+	*β = 10-10,6
Hướng dẫn chấm
Từ điều kiện để xuất hiện kết tủa MnS là: = 10-9,60	(1)
Khi đó ta coi như Mn2+ chưa đi vào kết tủa, nghĩa là:
	[Mn2+] + [Mn(OH)+] = 2.10-2M	(2)
	=> [Mn2+] = 	(3)
	[S2-] + [HS-] + [H2S] = 0,10M 	(4)
	=> [S2-] = 	(5)
Để bắt đầu có kết tủa MnS => KS = [Mn2+][S2-] = 10-9,60 
	 = 10-9,60 
	1019,92h3 + 1012,92h2 - 106,9h + 10-10,6 = 0	
	=> h = 2,4.10-7M => pH cần duy trì để bắt đầu có kết tủa MnS = 6,62.
Tại pH = 6,62 ta có:
	 = 100,36 = 2,29 
	 = 106,37 => [HS-] >> [S2-] 
	[HS-] = = 0,030M 
	=> [CH3COO-] = 101,96[CH3COOH] 
Do đó khi thêm CH3COONa vào:
	CH3COO- + H+ → CH3COOH
	 2.10-3 2.10-3 	 2.10-3	
	CH3COO- + H2S → CH3COOH + HS- 
	 3,0.10-2	3,0.10-2 
	=> [CH3COO-] = 101,96. (2.10-3 + 3.10-2) = 2,918M
Tổng số mol CH3COONa.3H2O cần cho vào = 2,918.0,1 + 0,1.0,032 = 0,295 mol
	Khối lượng CH3COONa.3H2O cần dùng là 40,12 gam.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 – 2,5đ ( Phản ứng oxi hóa khử) 
1. Thiết lập sơ đồ pin và viết nửa phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực để khi pin hoạt động xảy ra phản ứng:
	CH3COO- + HSO4- ⇌ CH3COOH + SO42- 
2. Tính ∆E0pin
3. Ghép pin xung đối: (-) Pt H2 /CH3COO- (1,00M) //HSO4- (1,00M) / H2 Pt (+) 
với pin: (-) Ag,AgCl / HCl (1,50M) // KCl(bão hoà) /Hg2Cl2, Hg (+)
 a. Hãy viết sơ đồ cho pin xung đối trên? Giải thích?
 b. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi pin khi pin xung đối trên hoạt động? Cho biết chiều chuyển động của electron trong pin xung đối?
 Cho : EoAgCl/Ag = 0,222V; EHg2Cl2/Hg = 0,244V;
 KaCH3COOH = 10-4,76 ; KaHSO4- = 10-2,00 . 
Hướng dẫn chấm
1. Do từ ptrình xảy ra trong pin ion H+ sinh ra từ HSO4- nên có sơ đồ pin là:
(-) Pt H2 (1 atm) / CH3COO- (0,08M) // HSO4- (0,05M) / H2 (1 atm) Pt (+)
Nửa phản ứng ở antot:
	H2 + 2CH3COO- → 2CH3COOH + 2e
 Nửa phản ứng ở catot:
	2HSO4- + 2e → H2 + SO42-
=> Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động:
	CH3COO- + HSO4- ⇌ CH3COOH + SO42- 
Sơ đồ pin 0,25
Ptrình phản ứng ở đ/c: 0,125x2 
= 0,25
2. Tính ∆Epin
+ Tính E(-):
 Theo cân bằng:
	CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- Kb = Ka-1.Kw = 10-9,24
 Co 1
 [ ] (1-x) x x
=> K = ....= x2/(1-x) = 10-9,24 (với 0 x = [OH-] = 10-4,62
=> [H+] = 10-14/10-4,62 = 10-9,38
=> E(-) = 0 + (0,0592/2)lg[H+]2/PH2 = 0,0592lg10-9,38 = - 0,56(V)
+ Tính E(+):
 Theo cân bằng:
	HSO4- H+ + SO42- K = 10-2
 Co 1
 [ ] (1-y) y y
=> K = .... = y2/(1-y) = 10-2 (với 0 y = [H+] = 0,095
=> E(+) = 0,0592lg[H+] = 0,0592lg0,095 = - 0,061(V)
 Vậy Epin = E(+) - E(-) = - 0,061 - (-0,56) = 0,499(V) 
0,25
0,25
0,25
3. + Xét pin 1: 	(-) Pt H2 / CH3COO- (1,00M) // HSO4- (1,00M) / H2 Pt (+) 
=> Epin(1) = E(+) - E(-) = 0,499(V) 
+ Xét pin 2: (-) Ag, AgCl / HCl (1,50M) // KCl(bão hoà)/ Hg2Cl2, Hg (+)
- Bán phản ứng ở anot:
	Ag + Cl- → AgCl + e
=> EAgCl/Ag = EoAgCl/Ag + 0,0592lg(1/CCl-) 
 = 0,222 + 0,0592lg(1/1,5) = 0,212(V)
=> Epin(2) = E(+) - E(-) = 0,244 - 0,212 = 0,032(V)
Vì Epin(1) = 0,499(V) > Epin(2) = 0,032(V), nên pin (1) có vai trò cung cấp điện cho pin (2) (pin được nạp điện). Do vậy sơ đồ pin được nối như sau và các bán phản ứng xảy ra:
Pin: (-) Pt H2 / CH3COO- (0,080M) // HSO4- (0,050M) / H2 Pt (+) 
I
I
 H2 + 2CH3COO-→2CH3COOH +2e 2HSO4- +2e → SO42- + H2
Đ/p: (-) Ag, AgCl /HCl (1,50M)// KCl(bão hoà) / Hg2Cl2, Hg (+)
 2AgCl + 2e → 2Ag + 2Cl- 2Hg + 2Cl- → Hg2Cl2 + 2e 
- Phản ứng xảy ra trong pin (phóng điện):
	HSO4- + CH3COO- → CH3COOH + SO4- (Phản ứng tự xảy ra)
- Phản ứng xảy ra khi nạp điện:
	2Hg + 2AgCl → Hg2Cl2 + 2Ag (phản ứng không tự xảy ra)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7 – 2,5đ (Halogen - oxi - lưu huỳnh) 
1/ Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì không thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học minh họa.
2/ Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch iot, 3 đến 4 giọt dung dịch A có chứa ion sunfit (1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2). 
a/ Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học để minh họa. 
b/ Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành trong môi trường axit hoặc môi trường trung hòa, không được tiến hành trong môi trường bazơ?
3. Hoàn thành các ptpư sau. Biết các chất tan đều tồn tại ở dạng dung dịch 
 a. Na2S2O3 + H2SO4 loãng 	b. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 
 c. S + Na2SO3 	 d. ClO2 + NaOH
Hướng dẫn chấm: 
1/ 2KI + Cl2 I2 + 2KCl
	Sau một thời gian có xảy ra phản ứng:
I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl
Sau phản ứng không có I2 tự do nên hồ tinh bột không chuyển sang màu xanh
0,5
2/ 
(a) Ở giai đoạn (1) màu đỏ nâu của dung dịch iot sẽ nhạt dần do xảy ra sự oxi hoá ion sunfit thành ion sunfat theo phương trình: 
	SO32- + I2 + H2O ® SO42- + 2H+ + 2I- 
Ở giai đoan (2) xuất hiện kết tủa màu trắng 

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- OLPLao Cai.doc