Đề thi KSCL lần 3 năm học 2016 - 2017 môn Toán khối 11 (Bộ đề 2)

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi KSCL lần 3 năm học 2016 - 2017 môn Toán khối 11 (Bộ đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi KSCL lần 3 năm học 2016 - 2017 môn Toán khối 11 (Bộ đề 2)
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN TOÁN_KHỐI 11
Thời gian làm bài: 50 phút; 
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của sao cho 
A. 	B. 	C. 	D. Không tồn tại 
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của sao cho 
A. 	B. 	C. 	D. Không tồn tại 
Câu 3: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng với trục là đường thẳng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hai đường thẳng song song . Trên có 5 điểm phân biệt được tô màu đỏ, trên có 6 điểm phân biệt được tô màu xanh. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau. Chọn ngẫu nhiên một tam giác, khi đó xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh màu đỏ là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Cho hình chóp có và tam giác ABC vuông tại B; Gọi H là hình chiếu của A trên SB; Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hình chóp có các cạnh đôi một vuông góc và Gọi I là trung điểm của Khi đó góc giữa hai đường thẳng và bằng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Có 6 học sinh và 2 thầy giáo được xếp thành hàng một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho 2 thầy giáo không đứng cạnh nhau?
A. 1440.	B. 30240.	C. 15120.	D. 720.
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. với k là số nguyên dương.
B. Nếu thì 
C. Nếu và thì 
D. Nếu và thì 
Câu 10: Giá trị của tổng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho hình chóp có và đáy là hình vuông tâm O; Gọi I là trung điểm của SC; Xét các khẳng định sau:
1. 
2. 
3. là mặt phẳng trung trực của đoạn BD 
4. 
Trong bốn khẳng định trên, số khẳng định đúng là:
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 12: Cho dãy số được xác định bởi và với mọi Khi đó bằng
A. 3675	B. 3676	C. 3826	D. 3825.
Câu 13: Hệ số của trong khai triển của biểu thức là:
A. 3	B. 18	C. 9	D. 0
Câu 14: Cho dãy số với . Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?
A. Dãy chỉ bị chặn trên.	B. Dãy không bị chặn.
C. Dãy bị chặn.	D. Dãy chỉ bị chặn dưới.
Câu 15: Gieo đồng thời hai con súc sắc. Xác suất để hai con súc sắc đều xuất hiện mặt lẻ chấm là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có ; Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC đồng thời song song với AB và CD sẽ cắt tứ diện theo một thiết diện là hình gì?
A. Hình chữ nhật.	B. Hình thoi	C. Hình tam giác	D. Hình bình hành
Câu 17: Cho tứ diện có và ; Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC, BD, DA; Khi đó diện tích tứ giác là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Có bao nhiêu số có ba chữ số dạng với sao cho ;
A. 30.	B. 40.	C. 120.	D. 20.
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn Gọi là ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số . Khi đó diện tích của hình tròn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 5,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,4 triệu đồng mỗi quý. Hỏi tổng số tiền lương một kĩ sư được nhận sau 3 năm làm việc cho công ti là bao nhiêu?
A. 9,9 (triệu đồng).	B. 92,8 (triệu đồng).	C. 17,7 (triệu đồng).	D. 92,4 (triệu đồng).
Câu 21: Cho dãy số với Khi đó số hạng bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho hàm số Khi đó bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Bạn Tít có một hộp bi gồm 2 viên đỏ và 8 viên trắng. Bạn Mít cũng có một hộp bi giống như của bạn Tít. Từ hộp của mình, mỗi bạn lấy ra ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để Tít và Mít lấy được số bi đỏ như nhau.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 24: Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn là:
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
Câu 25: Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .
C. 	D. 
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng .
C. Hàm số là hàm lẻ.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng .
Câu 27: Cho hình hộp Đặt , , ; Gọi M là trung điểm của đoạn . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 28: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng và đường tròn Gọi là giao của và và lần lượt là ảnh của qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Khi đó độ dài của đoạn thẳng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng ; Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD; Khi đó diện tích của thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Trên đoạn , đồ thị hai hàm số và cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 5.
Câu 32: Cho hình chóp ; Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh Một mặt phẳng thay đổi qua và song song với AC luôn đi qua một đường thẳng cố định là:
A. Đường thẳng 	B. Đường thẳng 	C. Đường thẳng 	D. Đường thẳng 
Câu 33: Trong một cuộc đi chơi dã ngoại của một tổ học sinh, cứ hai học sinh bất kì đều chụp với nhau đúng một kiểu ảnh (mọi kiểu ảnh chỉ có hai người). Hỏi tổ học sinh đó có mấy người, biết rằng cuốn phim có 36 kiểu chụp vừa đủ.
A. 11.	B. 10.	C. 12.	D. 9.
Câu 34: Cho hình lập phương có cạnh bằng ; Khi đó bằng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Trong các dãy số sau, dãy nào là dãy số giảm?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Tất cả các nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 37: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn;
B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng đó;
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c);
D. Nếu góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c;
Câu 38: Cho dãy số với . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy là dãy tăng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Trong một bữa tiệc có 6 cặp nam nữ tham gia, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Cần chọn ra 3 người để đứng ra tổ chức bữa tiệc. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào?
A. 1290.	B. 160.	C. 220.	D. 190.
Câu 40: Trong khai triển . Giá trị của bằng:
A. 721	B. 720	C. 801	D. 1
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docKSCL LAN 3_2016-2017_TOAN_11_132.doc
  • docKSCL LAN 3_2016-2017_TOAN_11_357.doc
  • docKSCL LAN 3_2016-2017_TOAN_11_509.doc
  • docKSCL LAN 3_2016-2017_TOAN_11_785.doc
  • xlsKSCL LAN 3_2016-2017_TOAN_11_dapancacmade.xls