TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học : 2014 – 2015 MÔN : TOÁN - LỚP 11 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 : (2đ) Tìm các giới hạn của hàm số : 1) 2) Câu 2 : (1đ) Xét tính liên tục của hàm số sau : tại Câu 3 : (1,5đ) Tính đạo hàm của các hàm số : a) b) Câu 4 : (2đ) Cho hàm số có đồ thị (C) : Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) : Câu 5: (3,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a tâm O có cạnh SA=a và SA vuông góc với măt phẳng (ABCD). Chứng minh BC ^ (SAB). Chứng minh tam giác SDC vuông. Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD). Tính sin của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC) ------------------- HẾT ----------------- ĐÁP ÁN TOÁN 11 – HKII Đáp án Điểm Đáp án Điểm Câu 1 (2đ) 1) = = 2) = = = = Câu 2 : (1đ) tại - Ta có : = Vì nên hàm số liên tục tại Câu 3 : (1,5đ) a) b) = . c) = Câu 4 : (2đ) (C) : a) Ta có tiếp điểm - Ptrình tiếp tuyến của (C) là : Hay b) Gọi là tiếp điểm . Vì ttuyến // (d) : nên Phương trình tt của (C) là: y = 8(x – 1) – 2 y = 8x - 10 Câu 5: (3,5 điểm) O A B D C S H a. Ta có mà AB và SA cùng nằm trong mp (SAB) ⇒BC⊥(SAB) b. Ta có ⇒CD⊥SD nên tam giác SDC vuông tại D. c. Ta có ==> BD ⊥(SAC) mà BD⊂(SBD) ⇒(SAC)⊥(SBD) d. Trong tam giác SAB kẻ đường cao AH Ta có ⇒ (SBC)⊥(SAB) Mà ;AH⊥SB;AH⊂(SAB) ⇒AH⊥(SBC) ⇒HC là hình chiếu của AC lên mặt phẳng (SBC) ⇒Góc giữa AC và mặt phẳng (SBC) là góc Xét tam giác SAB vuông tại A,có AH là đường cao
Tài liệu đính kèm: