Đề thi khảo sát giữa học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Lài

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát giữa học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Lài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát giữa học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Lài
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
Trường THCS BIÊN GIỚI
CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI - NĂM HỌC 2016 – 2017
Mơn thi: Khoa Học Tự Nhiên; LỚP: 6
Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
	Năng lực
TL
TL
TL
Đặc trưng của cơ thể sống (2 TIẾT)
- Nêu tên các mức độ tổ chức của cơ thể sinh vật. 
- Năng lực tự học
- Giải quyết vấn đề
20%=1đ
100%= 1đ
VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT (19 TIẾT)
Nêu ví dụ quả một hạt và quả nhiều hạt mà em biết.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lá đơn và lá kép.
- Quá trình quang hợp ở cây xanh diễn ra như thế nào? Cây xương rồng thì quang hợp ở bộ phận nào?
- Tại sao khi đánh (bứng) cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn ?
- Giải thích vì sao cĩ cây quả cho một hạt, lại cĩ những cây quả cho nhiều hạt?
- Năng lực tự học
- Giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực vận dụng kiến thức
80% = 4đ
12.5% =0,5đ
 50%=2 đ
37.5%=1.5đ 
Phần sinh học
Tổng cộng 100%=5đ
30%= 1.5đ
40%= 2đ
30%=1.5đ
Mở đầu mơn KHTN
(6 tiết)
Tìm hiểu và nêu trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học?( 
- Năng lực tự học
- Giải quyết vấn đề
43%=1.5 đ
100%= 1.5 đ
Các phép đo và kỹ năng thí nghiệm
(8 tiết)
Vận dụng và ứng dụng các kỹ năng các phép đo
- Năng lực tự học
- Giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực vận dụng kiến thức
57% = 1.5đ
100%= 1.5 đ
Phần Vật lý
Tổng cộng 100%=3đ
43% = 1.3 đ
57% = 1.5đ
B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I/ Phần Sinh Học
Câu 1: (1điểm): Nêu tên các mức độ tổ chức của cơ thể sinh vật?
Câu 2: (2điểm) : Phân biệt sự khác nhau giữa lá đơn và lá kép?
Quá trình quang hợp ở cây xanh diễn ra như thế nào? Cây xương rồng thì quang hợp ở bộ phận nào? 
Câu 3: (1điểm): Tại sao khi đánh (bứng) cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn ?
Câu 4: (1điểm): Nêu ví dụ quả một hạt và quả nhiều hạt mà em biết.? Giải thích vì sao cĩ những cây quả cho một hạt, lại cĩ những cây quả cho nhiều hạt?
II/ Phần Chung( Vật Lý) Lý ( 3 điểm)
Câu 1: Lan cân một giỏ táo nặng 3,81kg. Hỏi cân của lan dùng để cân táo cĩ giới hạn đo(GHĐ) ít nhất bằng bao nhiêu và độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) là bao nhiêu?( 1.5 điểm)
Câu 2: Nêu trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học?( 1.5 điểm)
III/ Phần Hĩa Học
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI- NĂM HỌC 2016 – 2017
Mơn thi : KHTN - LỚP 6
Nội dung
Điểm
I/ Phần Sinh Học
Câu 1: (1điểm) 
 - Tế bào->Mơ->Cơ quan-> Hệ cơ quan -> cơ thể(người), cây xanh.
Câu 2. (2điểm) 
- Lá đơn: có cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến, cuống và phiến rụng cùng một lúc 
- Lá kép: có cuống chính và các cuống con , mỗi cuống con mang một phiến, chồi nách ở phía trên cuống chính, lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
- Lá cây có diệp lục, lá lấy nước và khí cacbonic dưới ánh sáng mặt trời tạo ra khí oxi và tinh bột. Sau đó tinh bột cùng với muối khoáng tổng hợp nên chất hữu cơ
- Xương rồng quang hợp bằng thân vì không có lá và thân thì có diệp lục.
Câu 3: (1điểm) 
Nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ. Khi bứng cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước có thể héo rồi chết. 
 Câu 4: (1điểm) 
 - Quả Nhãn một hạt
 - Quả ớt nhiều hạt
 - Vì cây quả cho một hạt do bầu nhụy chỉ cĩ một nỗn, Cây quả cho nhiều hạt do bầu nhụy chứa nhiều nỗn.
II/ Phần Chung( Vật Lý) Lý ( 3 điểm)
Câu 1: 
GHĐ: Ít` nhất phải lớn hơn hoặc bằng 4kg
ĐCNN: 10g(0.01kg)
Câu 2. Nêu trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học gồm:
Quy trình nghiên cứu khoa học.
Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu)
Bước 2: Đề xuất giả thuyết
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết
Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu
Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận
Bước 6: Báo cáo kết quả.
III/ Phần Hĩa Học
1đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
1đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0.75
0.75đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
	GVBM: TRẦN THỊ LÀI

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hk_1_khtn_6.doc