Đề 1 trắc nghiệm môn vật lí 6

docx 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2606Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 trắc nghiệm môn vật lí 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 trắc nghiệm môn vật lí 6
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
1/ Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm, để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi dưới đây, cách ghi nào là đúng? 
A. 5m ;	B. 50dm ;	C. 500cm ;	D. 50,0 dm
2/ Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: 
A. Sức nặng của mứt chứa trong hộp. B. Thể tích của mứt chứa trong hộp.
C. Khối lượng của mứt chứa trong hộp. C. Sức nặng và khối lượng của mứt chứa trong hộp.
3/ Một vật có khối lượng 50kg. Vật đó có trọng lượng: 
A. 50N ;	B. 500N ;	C. 5000N ;	D. 50 000N
4/ Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
	A. Cân	 B. Thước mét	 C. Xi lanh	 D. Bình tràn
5/ Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích của hòn đá là:
	A. 92 cm3	 B. 27 cm3	 C. 65 cm3	 D. 187 cm3
6/ Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng:
	A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng	
	B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
	C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
	D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng
7/ Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng?
	A. Mét	B. Ki lô gam	C. Lít	D. Mét khối	
8/ 0,5 tấn bằng:
	A. 50 tạ	B. 500kg	C. 5000g	D. 50 000g
9/ Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì
Không chịu tác dụng của lự nào.
Chịu lực nâng của sàn.
Chịu lực hút của Trái Đất.
Chịu hai lực cân bằng:	lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất.
10/ Con số nào sau đây chỉ độ dài của vật?
	A. 5m	B. 2 kg	C. 3 lít	D. 10 gói
11/ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là: 
	A. Khối lượng	B. Thể tích	C. Trọng lực	D. Lực.
12/ Khối lượng của vật cho ta biết:
	A. Vật to hay nhỏ	B. Vật nặng hay nhẹ.
	C. Lượng chất chứa trong vật nhiều hay ít	D. Vật xốp hay đặc.
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
1/ Trọng lực là gì? Đơn vị đo trọng lực? Cho biết phương và chiều của trọng lực? (1,0 điểm)
2/ Chọn số thích hợp điền vào chổ trống? (1,5 điểm)
	a) 0,5m =  cm	b) 5kg =  g
	c) 2 dm =  mm	d) 0,2m3 =  l
	e) 30 tạ =  kg	f) 250 m =  dm
3/ Một học sinh quan sát một cây thước dây, cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 150, giữa số 0 và số 10 trên thước có 20 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là cm. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước? (1,5 điểm)
4/ Một cân Rô béc van thăng bằng. Khi ở đĩa cân bên phải có 3 gói kẹo giống nhau, ở đĩa cân bên trái có các quả cân: 200g, 100g, 30g và 10g. Hãy xác định khối lượng của mỗi gói kẹo? (1,5 điểm)
5/ Một vật có khối lượng 600g treo vào 1 sợi dây cố định. 
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Cắt sợi dây, vật rơi xuống . Giải thích vì sao? (1,5 điểm)
ĐỀ 2
A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
A B C D
Câu 3. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
	A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.
	B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.
	C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
	D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.
Câu 4. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là
Hình 1
50 cm3
0 cm3
100 cm3
	A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng.
 	C. Lò xo bị biến dạng. D. Lò xo chuyển động.
Câu 5. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
	A. 100 cm3 và 5 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3
	C. 100 cm3 và 10 cm3 	D. 100 cm3 và 2 cm3
Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
Câu 8. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 9. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng 
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 10. Trọng lượng của một vật là 
	A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
	C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật..
Câu 11. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là
	A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng.
 	C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 13. Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực? 1.đ
Câu 14 : Nêu 2 cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1đ
Câu 15 : Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. ĐCNN của bình là 1cm3 . Thể tích chất lỏng trong bình khi thả viên sỏi vào là 96cm3. Tính thể tích viên sỏi :biết thể tích chất lỏng trong bình để do là 57cm3. 1.đ
Câu 16 : Đôi đơn vi :1đ
1km =..m ; 1kg =g , 1 tạ =Tấn =.kg
1dm3 =.lít ; 5cm3=cc =.ml; 1m3=dm3
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM):
Câu 1: Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích một vật:
A . Bình chia độ B. Thước C. Ca đong D. Chai có ghi thể tích
Câu 2: Đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng:
 A. Mét B. tấn C. kilôgam D. gam
Câu 3: Giá trị nào chỉ thể tích vật :
A. 5 mét B. 5 lít C. 5 cm D. 5 kg
Câu 4: Bình chia độ có chứa nước ở ngang vạch 50cm3 thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên 55cm3. Thể tích của 1 viên bi là : 
 A. 5cm3 	 B. 10cm3 C. 0,1cm3	 D. 0,5cm3 
Câu 5: Dùng chân đá vào quả bóng . Kết quả nào sau đây là đúng .
Quả bóng chỉ bị biến dạng . 
Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động .
 C. Quả bóng vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động .
 D. Quả bóng sẽ chịu tác dụng của lực cân bằng.
Câu 6: Kéo một gàu nước từ dưới giếng lên, lực kéo gàu nước có:
 A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống C. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
 B. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên D. Phương từ dưới lên, chiều thẳng đứng 
Câu 7:Điền từ thích hợp( chiều, phương, cân bằng, đứng yên)
 a. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1).... nhưng ngược (2) và tác dụng vào cùng một vật.
 b. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (3)........ Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (4)..............
III.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM):
Câu 1 (1 điểm) Đổi đơn vị sau:
a. 200g =.kg b. 1375cm3 = ..dm3 
c.15 m = .km d. 2 lít = ..dm3
Câu 2 (2 điểm): 
	Trọng lực là gì ? Phương và chiều trọng lực ?
	Vật khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? 
Câu 3 (2 điểm):
	 Một bình chia độ chứa nước đang ở vạch 180ml. Thả chìm viên bi thép A vào bình chia độ trên, ta thấy nước dâng lên đến vạch 210ml, thả tiếp viên bi thép B vào, ta thấy mực nước ở vạch 250ml. Tính thể tích của viên bi A và của viên bi B.
Câu 4 (1 điểm):
 Một cành cây khô bị gió thổi gãy. Em hãy cho biết cái gì tác dụng lực vào cành cây và kết quả tác dụng lực là gì?
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm ( 5điểm). 
Câu 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. GHĐ 30cm; ĐCNN 1cm	B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
C. GHĐ 20cm; ĐCNN 1cm	D. GHĐ 20cm; ĐCNN 2mm
Câu 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50cm3	B. 96cm3	 	C. 46cm3	 	 	D. 108cm3	
Câu 3. Chọn phương án đúng:	
A. 1m = 100cm.	B. 1m = 1000cm	C. 1m = 100dm	D. 1m = 10cm
Câu 4. Một thùng mì có khối lượng 6kg. Vậy trọng lượng của thùng mì là: 	
A. 6N	B. 12N	 	C. 60N	D. 600N
Câu 5. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:
A. Lực hút của nước vào thuyền .	B. Lực đẩy của gió vào buồm.	
C. Lực kéo của nước biển.	D. Lực hút của gió vào buồm.
Câu 6. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:	
A. Ca đong.	 	B.Cân tạ, cân y tế.
C. Bình chia độ.	D. Thước mét, thước cuộn, thước dây
Câu 7. Trọng lực có phương và chiều:
A. Chiều từ trái sang phải.	B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất
C.Không theo phương và chiều nào cả.	D. Phương ngang, chiều từ dưới lên.
Câu 8. Đơn vị của khối lượng là:
A. m	B. lít	C. N	D. kg
Câu 9. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó cho biết: 
A. Thể tích của vỏ hộp thịt	B. Thể tích của thịt chứa trong đó.
C. Khối lượng của thịt trong hộp.	D. Độ dài của thịt trong hộp.
Câu 10. Nêếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó được gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm:
Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và cùng chiều
Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và ngược chiều
Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và cùng chiều
Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và ngược chiều
II. Tự luận (5điểm): Làm các bài sau.
Câu 11(1đ): Đổi đơn vị
a. 1kg = .......g	b. 3m3 =..........dm3	c. 10cm = .........m	 	d. 20g= ... kg 
Câu 12( 2,25đ). Mét qu¶ cÇu ®îc treo b»ng mét sîi d©y m¶nh (H×nh vÏ). 
a) Cho biÕt cã nh÷ng lùc nµo t¸c dông lªn qu¶ cÇu. 
b) Nêu phương và chiều cña các lùc đó?Cccc
c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không. Vì sao? 
Câu 13( 1,75đ)vận 
a. Cho biết trọng lực là gì? đơn vị của trọng lực?
b. Một vật có khối lượng 100g thì trọng lực là bao nhiêu?
c. Một vật có trọng lượng là 50N thì vật đó có khối lượng là bao nhiêu?
ĐỀ 5
A. Lý thuyết (6 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng. (4 điểm)
Câu 1: Trong số thước cho dưới đây thước nào đo chiều dài sân trường em thích hợp nhất.
a. Thước thẳ ng GHĐ 1m và ĐCNN 1mm	b. Thước cuộn GHĐ 15m và ĐCNN 1cm
c. Thước dây GHĐ 5m và ĐCNN 5mm	d. Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 2: Trên vỏ túi mì ăn liền có ghi 85gam, số đó chỉ gì?
a. Thể tích mì	b. Chiều dài sợi mì	c. Khối luợng mì	d. Trọng lượng mì	
Câu 3: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước, thả chìm hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là bao nhiêu?
a. 81cm3 	b. 50 cm3	c. 31 cm3	d. 131 cm3
Câu 4: Gió tác dụng vào cánh buồm một lực? 
a.Lực đẩy	b. Lực kéo 	c. Lực nén	d. Lực hút
Câu 5: Quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu?
a. 1000N 	b. 100N	c. 10N	d. 1N
Câu 6: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì?
a. Bóng bật lại 	b. Bóng bị méo	c. A và B sai	d. A và B đều xảy ra
Câu 7: Để đo thể tích của vật rắn có hình dạng không xác định, không thấm nước, chìm trong nước và không bỏ lọt bình chia độ ta dùng dụng cụ nào trong các dụng cụ sau:
a. Bình chia độ	b. Bình tràn	c. Cân	d. Thước
Câu 8: Ước lượng độ dài cần đo để:
a. Đọc kết quả đo chính xác hơn.	b. Chọn bình chia độ cho phù hợp.
c. Để đặt bình chia độ dễ dàng hơn.	d. Để mắt nhìn rõ hơn. 
II. Nối các đại lượng ở cột A với các đơn vị ở cột B cho phù hợp. (2 điểm)
Câu 9:
A (các đại lượng)
B (đơn vị)
1. Khối lượng
2. Thể tích
3. Độ dài
4. Lực
1 - 
2 - 
3 - 
4 - 
a. N (Niu tơn)
b. Km (Kí lô mét)
c. m3 (Mét khối)
d. Kg (Kí lô gam)
B. Tự luận: (4 điểm)
Câu 10 (1đ): Nêu phương và chiều của các lực sau:
a. Xách một xô nước từ dưới giếng lên.
b. Đầu tàu đang kéo các toa tàu đi từ Bắc vào Nam.
Câu 11 (1,5 đ): Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
 Vật có khối lượng 2Kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 12 (1,5 đ): Cho dụng cụ: 1 bình chia độ, 1 cái ca, 1 cái bát, 1 hòn đá không bỏ lọt bình chia độ và nước. Trình bày cách xác định thể tích hòn đá?
ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
32,5 m3 = . l
735 kg = tạ
6 lạng = . g = . kg
62 dm = . m
Câu 2: Nhìn vào hình bên dưới vào cho biết:
Giới hạn đo là: ....
Độ chia nhỏ nhất là: ...
Độ dài khúc gỗ là: ...
Câu 3: Để đo thể tích của hòn đá người ta thực hiện như sau:
Đổ nước vào bình đến vạch 90 cm3.
Cho hòn đá vào thì thấy mực nước dâng lên đến 130 cm3. Hãy tính thể tích của hòn đá?
Câu 4: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Chỉ ra phương và chiều ở hình sau: 
Câu 5: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
Hãy chỉ ra vật tác dụng lên lực và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Một học sinh bắt đầu đạp xe đạp?
Câu 6: Viết công thức tính trọng lượng?
Một bao gạo có khối lượng 1,5 tạ. Hãy tính trọng lượng của bao gạo đó.
ĐỀ SỐ 7: 
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
4,6 tấn = . kg
35,8 m = . km
9 lạng = . g = . kg 
578 ml = . l
Câu 2: Nhìn vào hình bên và cho biết:
Giới hạn đo là: ....
Độ chia nhỏ nhất là: ...
Thể tích chất lỏng là: ...
Câu 3: Để đo thể tích của viên bi người ta thực hiện như sau:
Đổ nước vào bình đến vạch 85 ml.
Cho viên bi vào thì thấy mực nước dâng lên đến 100 ml. Hãy tính thể tích của viên bi?
Câu 4: Khối lượng của một vật cho biết điều gì? Khối lượng được kí hiệu là gì?
Trước một cây cầu có biển giao thong ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?
Câu 5: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
Hãy chỉ ra vật tác dụng lên vật và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Dùng tay uốn cong một cây thước?
Câu 6: 
Viết công thức tính trọng lượng?
Một bao thức ăn có khối lượng 0,5T. Hãy tính trọng lượng của bao thức ăn đó?
ĐỀ SỐ 8: 
Câu 1: 
Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Tính khối lượng của một quả cân có trọng lượng là 0,45 N?
Câu 2: Mực nước trong BCĐ ban đầu là 325 cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 3: Khối lượng của một vật cho ta biết gì? Trên 1 cây cầu ghi 5T, có nghĩa gì?
Câu 4: Xác định ĐCNN của các kết quả sau:
V1 = 15,4 cm	b) V2 = 15,5 cm3
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
3 mm = . m	c) 0,8 cm3 = . ml 	
4 g = . mg	d) 500 mg = . kg
Câu 6: Một vật có khối lượng 150 g treo vào một lò xo cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều, độ lớn của từng lực?
Câu 7: Có bao gạo 5 kg và một quả cân 2 kg. Tính bằng cách lấy 0,5 kg gạo bằng cân Rôbecvan mà chỉ cần hai lần.
ĐỀ SỐ 9: 
Câu 1: Lực là gì? Đơn vị của lực? Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2: Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực?
Câu 3: Kết quả khi tác dụng lực? Cho ví dụ?
Câu 4: Đổi đơn vị:
2,5 m = . cm	b) 2,6 km = . m 
Câu 5: Đổi đơn vị:
1,5 tấn = . kg 	b) 20 cm3 = . dm3
Câu 6: Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 2 kg, 600 g?
Câu 7: Khi thả chìm vật vào BCĐ có thể tích nước 150 cm3 thì nước dâng lên 200 cm3. Tính thể tích vật?
Câu 8: Cho hình sau:
Lực nào tác dụng lên quả cầu? Nêu phương chiều của một lực.
Đặc điểm của mỗi lực?
ĐỀ SỐ 10 
Câu 1: 
Trọng lực là gì? Hãy cho biết ký hiệu và đơn vị của trọng lực.
Cho 1 ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng và chuyển động.
Câu 2: 
Khối lượng của một vật cho biết điều gì? Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng.
Trên một bịt bột giặt có ghi 459 g. Con số đó cho biết điều gì?
Câu 3: Đổi đơn vị:
0,4 km = . m 	c) 0,03 tấn = . tạ
0,005 m3 = . cm3 	d) 20 g = . Kg
Câu 4: Một bình chia độ đang chứa sẵn 100 cm3 nước. Người ta bỏ 10 viên bi có thể tích như nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 110 cm3. Hãy xác định thể tích của một viên bi.
Câu 5: Cho hình sau:
Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của hai bình chia độ trên.
Hãy đọc kết quả thể tích chất lỏng trong hai bình chia độ trên.
Câu 6: Hãy cho biết khối lượng của 1 m3 nước nguyên chất ở 40C. Biết rằng 1 l nước nguyên chất trên có khối lượng là 1kg. 
ĐỀ SỐ 11
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là:
Đặt thước không song song và cách xa vật đo.
Đặt mắt nhìn lệch.
Một đầu của vật không ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 3: Thể tích của vật rắn = thể tích chất lỏng có chứa vật rắn – thể tích chất lỏng không chứa chất rắn, khi: 
Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chỉ chìm một phần trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3. Bình đang chứa một lượng nước có thể tích V1=100cm3. Bỏ một quả chanh vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến thể tích V2=135cm3. Hỏi thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
V=100cm3.	C. V= V2 – V1 = 35cm3
V= 135cm3	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Một lít nước có khối lượng là 1kg, vậy 1m3 nước có khối lượng là:
10kg.	B. 1 tấn.	C. 1 tạ.	D. 1 kg.
Câu 6: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Vậy 1 lượng vàng có khối lượng là:
100g vàng.	B. 10g vàng.	C. 37,5g vàng.	D. 1 kg vàng.
Câu 7: Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì nó: 
Không chịu tác dụng của một lực nào.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Câu 8: Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Câu 10: Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì?
Làm cưa chuyển động qua lại.	C. Làm răng cưa mòn đi.
Làm gỗ biến dạng.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Ghép các câu ở cột A với cột b thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A (Đại lượng)
CỘT B (Đơn vị)
Độ dài
Thể tích vật rắn
Khối lượng
Lực
Niutơn (N)
Mét (m)
Mét khối (m3)
Kilôgam
1 + ..	2 + ..	3 + ..	4 + 
Câu 12: Đổi các đơn vị sau: (2đ)
13mm = m ; 	675m = ..km.
110ml = ..l ;	350cm3 =.....m3
0,51kg=..g ;	10,3g = ..mg.
678l = m3;	234g =lạng.
Câu 13: Quả cầu bằng đồng có thể tích 20cm3 và có khối lượng 178g. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả cầu. (2đ)
ĐỀ 12
 I. Trắc nghiệm khách quan ( 5,0 điểm )
* Hãy đọc kỹ các câu hỏi và câu trả lời của các câu sau rồi điền chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
Giới hạn đo của thước là gì ?
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.	C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
B. Độ dài nhỏ nhất trên thước.	D. Số 100 (cm).
Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào sau đây ?
mét (m).	B. mét khối (m3) và lít (ℓ).	C. kílôgam (kg).	D. niutơn (N).
Trên vỏ túi bột giặt có ghi 400g. Số đó chỉ gì ? 
Lượng bột giặt chứa trong túi.	C. Khối lượng của phần vỏ túi bột giặt.
Trọng lượng của túi bột giặt.	D. Khối lượng của cả vỏ túi và bột giặt chứa trong túi. 
Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là đơn vị nào ?
mét (m).	B. mét khối (m3) và lít (ℓ).	C. niutơn (N).	D. kílôgam (kg).
Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm gì ?
Mạnh như nhau, có cùng chiều và cùng phương.
Mạnh khác nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Mạnh như nhau, có cùng chiều nhưng ngược phương.
Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trọng lực là lực hút của Mặt Trời. Có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. 
Trọng lực là lực hút của Mặt Trăng. Có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực là lực hút của Ngôi Sao. Có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
Đơn vị đo lực hợp pháp

Tài liệu đính kèm:

  • docx14_de_1_tiet_li_6.docx