Bài 1: Cho hệ thống ở trạng thái cân bằng đúng yên như hình vẽ.trong đó vật M2 có khối lượng m,Vật M1 có khối lượng 2/3 m,ròng rọc và thanh AC có khối lượng không đáng kể.Tính tỉ số AB/BC. S I M1 A B C M2 Bài 2: Chiếu 1 tia sang SI tới gương phẳng G.Nếu quay tia này xung quanh điểm S một góc B thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu? R4 R5 R1 R2 R3 A1 A2 R0 B A M Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, R0 = 0,5Ω, R1 = 5Ω, R2 = 30Ω, R3 = 15Ω, R4 = 3Ω, R5 = 12Ω, U = 48V.Bỏ qua điện trở của các Ampe kế.Tìm Điện trở tương RAB. Số chỉ của các Ampe kế A1 và A2. N Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Bài 4: Bảy điện trở R1 = 1kΩ, R2 = 2kΩ, R3 = 0,5kΩ, R4 = 2,5kΩ, R5 = 2kΩ, R6 = 1kΩ, R7= 1kΩ. Được mắc vào mạch điện. có hiệu điện thế không đổi. U = 30V như hình vẽ.Các ampe kế và vôn kế được coi là lý tưởng. U A1 A2 V1 V2 H A B C D E F G 1 2 3 4 5 6 7 Tìm số chỉ của các Vôn kế và Am pe kế. S B C A 600 Bài 5: Hai gương phẳng giống nhau AB và AC được đặt hợp với nhau một góc 600,mặt phản xạ hướng vào nhau (A,B,C tạo thành tam giác đều).Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên đoạn BC.Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ.Gọi S1 là ảnh của S qua AB, S2 là ảnh của S1 qua AC. a.Hãy vẽ các đường đi của tia sang phát xuất từ S,phản xj lần lượt trên AB,AC rồi quay về S.Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS2. b.Gọi M,N là hai điểm bất kì tương ứng trên AB và AC.Hãy chứng tỏ rằng đường đi của tia sáng trong câu a không lớn hơn chu vi tam giác SMN. c.Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sang trong câu a bé nhất. Bài 6: Bỏ cục nước đá có khối lượng m1=10kg, ở nhiệt độ t1= -100C vào một bình cách nhiệt.Xác định lượng nước m trong bình sau khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng Q= 2.107 J.Cho biết : Cnước =4200J/kg. độ ; Cnđá = 2100J/kg. độ ; λ = 330 kJ/kg ; nhiệt hoá hơi L = 2300 KJ/kg. Bài 7:Một chậu đựng hai chất lỏng không hoà tan vào nhau và không có phản ứng hoá học với nhau.Trọng lượng riêng của chất lỏng nặng là d1 chất lỏng nhẹ là d2 .Thả vào chậu một vật hình trụ chiều cao h,trọng lượng riêng d ( d1 > d > d2 ). a.Tìm tỉ số phần thể tích của phần vật trong hai chất lỏng khi ngập hoàn toàn vào chất lỏng theo chiều thẳng đứng và không chạm vào đáy. b. Độ sâu của lớp chất lỏng phải thoả điều kiện gì để vật có thể nhô lên khỏi mặt chất lỏng nhẹ theo trên
Tài liệu đính kèm: