Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 môn: Vật lí (thời gian làm bài : 150 phút; 50 câu trắc nghiệm)

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1496Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 môn: Vật lí (thời gian làm bài : 150 phút; 50 câu trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 môn: Vật lí (thời gian làm bài : 150 phút; 50 câu trắc nghiệm)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12
Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài : 150 phút; 50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh :...............................................Số báo danh .........................................
Mã đề thi 
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
	A. 3,2 m/s.	B. 5,6 m/s.	C. 4,8 m/s.	D. 2,4 m/s.
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:
	A. 0,146 cm.	B. 0,0146 m.	C. 0,0146 cm.	D. 0,292 cm.
Dùng hạt prôtôn có động năng Kp = 5,58 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, ta thu được hạt a và hạt X có động năng tương ứng là Ka= 6,6,MeV; KX = 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là:
	A. 1700.	B. 1500.	C. 700.	D. 300.
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng 50 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang m = 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
	A. 2,16 s.	B. 0,31 s.	C. 2,21 s.	D. 2,06 s.
 Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là:
	A. 0,2 (s-1).	B. 2,33.10-6 (s-1).	C. 2,33.10-6 (ngày-1).	D. 3 (giờ-1).
 Cho đoạn mạch RLC với L/C = R2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u = Ucoswt (với U không đổi, w thay đổi được). Khi w = w1 và w = w2 = 9w1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định u = U0coswt. Khi R = R0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị R0 thì
	A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm.	B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm.
	C. công suất trên biến trở giảm.	D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.
Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc bằng 4. Tỉ số độ cứng của hai lò xo là:
	A. 4.	B. 2.	C. 8.	D. 1.
 Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (với U0, w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 với L1 > L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1 = 3P2; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng j1, j2 với |j1| + |j2| = p/2. Độ lớn của j1 và j2 là:
	A. p/3; p/6	B. p/6; p/3	C. 5p/12; p/12	D. p/12; 5p/16
Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
	A. 1,8.105 km/s.	B. 2,4.105 km/s.	C. 5,0.105 m/s.	D. 5,0.108 m/s
 Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài ℓ = 1 m khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g = 10 m/s2; p2 ≈ 10. Đến khi đạt độ cao h = 1500 m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là:
	A. 20.	B. 14.	C. 10.	D. 18.
 Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
 	A. 75 V	B. 75 	C. 150 V.	D. 150 
 Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB = 16 cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình uA = 5cos(30pt) mm; uB = 5cos(30pt + p/2) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 60 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là
	A. 1cm; 8 cm.	B. 0,25 cm; 7,75 cm.	C. 1 cm; 6,5 cm.	D. 0,5 cm; 7,5 cm.
Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100pt V Khi C = C1 = 62,5/p mF thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9p) mF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
	A. 90 V.	B. 120 V.	C. 75 V	D. 75V.
 Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(10pt)mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 - BM1 =1 cm và AM2 - BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
 	A. 3 mm	B. - 3 mm	C. - mm	D. -3 mm
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + DD hoặc D - DD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3DD thì khoảng vân trên màn là:
	A. 3 mm.	B. 2,5 mm.	C. 2 mm.	D. 4 mm.
Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucoswt V thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
	A. 0,866.	B. 0,657.	C. 0,785.	D. 0,5.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2π (s), vật có khối lượng m. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc – 2 (cm/s2) thì một vật có khối lượng m0 (m = 2m0) chuyển động với tốc độ 3 cm/s dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m, có hướng làm lò xo nén lại. Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động là
	A. 6,5 cm.	B. 2 cm.	C. 4 cm.	D. 6 cm.
Một nguồn sáng có công suất P = 2(W), phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597(µm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4(mm) và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1(s). Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
	A. 274(km) 	B. 470(km) 	C. 27(km) 	D. 6(km)
Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng lệch pha nhau và điện trở thuần r1 của cuộn (1) lớn gấp lần cảm kháng ZL1 của nó, hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn (1) lớn gấp 2 lần của cuộn (2). Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây (1) và (2) là:
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 1	
Nguồn sáng thứ 1 có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450(nm). Nguồn sáng 2 có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600(nm). Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn 1 phát ra so với số phôton mà nguồn 2 phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
	A. 4/3.	B. 3.	C. 4.	D. 9/4	
 Trong một dàn hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68(dB), khi cả dàn hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80(dB). Số ca sĩ có trong dàn hợp ca là
	A. 12 người.	B. 16 người.	C. 18 người	D. 10 người.	
 Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện không đổi có r = 2(W), suất điện động E . Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6(C). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là (s). Giá trị của suất điện động E là: 
	A. 4(V). 	B. 6(V). 	C. 8(V). 	D. 2(V). 
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là: ; . Cho biết: 4= 13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1(cm) thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
	A. 6(cm/s). 	B. 8(cm/s). 	C. 12(cm/s).	D. 9(cm/s). 
Ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T. Mẫu chất phóng xạ và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 4T thì tỉ lệ đó là
	A. 16k+15	B. 4k/3.	C. k + 4.	D. 4k.
Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1=10(pF) đến C2 = 490(pF) ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2(mH) để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.
	A. 15,70	B. 17,50	C. 19,10	D. 51,90	
 Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở vị trí x =A/2, người ta thả nhẹ nhàng lên m một vật có cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40(N/m) và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100(g) đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B giống hệt quả cầu A bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 1(m/s), va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là m = 0,1; lấy g = 10(m/s2). Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ lớn nhất là:
	A. 3,759(cm)	B. 5(cm) 	C. 4,756(cm) 	D. 4,525(cm) 
Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6(V) để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:
	A. (V)	B. 3 (V) 	C. (V)	D. 3 (V) 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là i1 = 0,48(mm) và i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Giá trị i2 là
	A. 0,32(mm).	B. 0,24(mm).	C. 0,60(mm).	D. 0,64(mm). 
Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 20(kV). Hiệu suất của quá trình tải điện là H1 = 80%. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải tăng lên đến H2 = 95% ta phải:
	A. Tăng hiệu điện thế lên đến 36,7(kV).	B. Giảm hiệu điện thế xuống còn 10(kV).
	C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 5(kV).	D. Tăng hiệu điện thế lên đến 40(kV).
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là :
	A. 1200. 	B. 1050.	C. 143,10. 	D. 126,90.
 Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: 
	A. (cm) 	B. 16 (cm) 	C. (cm) 	D. (cm)
 Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40pt + p/6) (cm), u2 = a2cos(40pt + p/2) (cm). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là 	: 	
	A. 4 	B. 3 	C. 2 	D. 1 
 Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6mA. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là : 
 	A. 20%	 B. 30%	 C. 70%	D. 80%
 Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở của mạch là R = 0,2W. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng
	A. 1,5mJ 	B. 0,09mJ 	C. 1,08p.10-10 J 	D. 0,06p.10-10 J
 Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có A=450 theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính : 	
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
 Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động tăng gấp 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải: 
	A. tăng 4 lần 	B. giảm lần 	C. giảm 4 lần 	D. tăng 2 lần 
 Dòng điện woay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cương độ dòng điện là i=I0 cos(ωt-), với I0 > 0.tính từ lúc t=0 (s),điiện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kỳ của dòmh điện là: 
	A. 	B. 0 	C. 	D. 
 Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:
	A. 2 V1	B. 2,5V1	 C. 4V1.	D. 3V1.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là : 	
 	A. 2,4 eV.	B. 1,2 eV.	C. 10,2 eV.	D. 3,2 eV.
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là: 
	A. 1/5.	B. 1/25.	C. 7/25.	D. 1/7.
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm Vmax của bụng sóng là : 
	A. 40p cm/s 	B. 80 cm/s 	C. 24m/s 	D. 8cm/s 
Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5 F. Tỉ số U0/ξ bằng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) : 
	A. 10	 	B. 1/10	C. 5	D. 8
Chiếu bức xạ có bước sóng vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK - 4,1V. khi UAK =5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là 
	A. 1,789.106 m/s	 B. 3,200.106 m/s	 C. 4,125.106 m/s 	D. 2,725.106 m/s
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
 	A. 164 hộ dân 	B. 324 hộ dân 	C. 252 hộ dân. 	D. 180 hộ dân 
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu kì dao động của mạch
	A. 3.10-4s.	B. 9.10-4s.	C. 6.10-4s.	 D. 2.10-4s.
Trong mỗi phút có 3.1020 electron từ catốt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Cường độ dòng quang điện bão hoà là: 
	A. 0,8A 	B. 8 A 	C. 4,8A 	D. 48A 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_rat_kho.doc