ÔN TẬP Câu 1 (1,0 điểm). Cho hàm số y=mx-2m -1 (d) a) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d đi qua điểm A(0;2000) b) Tìm m để hàm số đồng biến trên R c) Tìm các giá trị của tham số m để d song song với đường thẳng (d'): x-2y+3=0 Câu 2 (2,0 điểm). a) Giải phương trình: . b) Giải pt c) Giải hệ phương trình: . Câu 3 (3,0 điểm). Cho phương trình . a) Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn c)Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn . Câu 4 (3,0 điểm). 1) Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi M là một điểm trên nửa đường tròn , I là điểm chính giữa của cung AB . Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN=MB Chứng minh 2) Cho hình vuông ABCD, đường tròn (A,AB) và đường tròn đường kính CD cắt nhau tại M (khác D) a) Chứng minh ( O là trung điểm CD) b) Chứng minh DM đi qua trung điểm I của BC Câu 5 (1,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với x>-2 ------------------Hết------------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh:; SBD:... TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ——————— (Hướng dẫn chấm có 03 trang) KỲ THI KSCL LỚP 10 LẦN I NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ————————— A. LƯU Ý CHUNG - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 2,0 a Giả sử là điểm cố định của họ đồ thị hàm số đã cho. Khi đó 0,25 0,5 Vậy, điểm cố định của họ đồ thị đã cho là 0,25 b Ta có: . Điều kiện để đồ thị của hàm số và song song với nhau: 0,5 . KL: 0,5 2 1,0 a Đặt Phương trình (1) có dạng 0,25 0,25 Với 0,25 . Vây, (1) có nghiệm và . 0,25 b 0,25 0,25 Với thay vào (1) ta được hệ (I) có nghiệm 0,25 Với thay vào (1) ta được vô nghiệm. Vậy hệ (I) có nghiệm 0,25 3 2,0 a 0,5 phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,5 b Gọi là hai nghiệm của phương trình (1) Theo Vi-ét ta có 0,25 Do ta có 0,25 0,25 Vậy, và . 0,25 4 3,0 a Do tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (có tâm I là trung điểm của AH). 0,5 Do tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC (có tâm là M). 0,5 b Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O. Suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành M là trung điểm của HA’ là đường trug bình của tam giác AA’H . AIMO là hình bình hành 0,5 I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF cách đều E và F, M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEFM cách đều E và F. Do đó MI là đường trung trực của EF . 0,5 c (do tứ giác AEHF nội tiếp), và có hai trung tuyến tương ứng là AM và BN 0,5 Suy ra . 0,5 5 1,0 Vì Ta có: 0,25 0,25 Mặt khác 0,25 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi . Vậy, . 0,25 ---------------------------Hết----------------------------
Tài liệu đính kèm: