SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: KHỐI TRÒN XOAY Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi TOÁN 2 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:...........................................Lớp......................... ............................. Câu 1: Cho mặt cầu tâm I , bán kính R . Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo một đường tròng giao tuyến (C). Gọi H là hình chiếu của I trên mặt phảng (P ).Bán kính đường tròn (C) được tính theo công thức nào ? A. B. C. D. Câu 2: Cho mặt cầu tâm I , bán kính . Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo một đường tròn giao tuyến (C) có bán kính . Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng : A. B. C. D. Câu 3: Một mặt cầu bán kính R đi qua tám đỉmh của hình lập phương thì cạnh của hình lập phương bằng : A. B. C. D. Câu 4: Diện tích của một mặt cầu là .Tính đường kính của một mặt cầu có diện tích bằng hai lần diện tích của mặt cầu này . Đáp số nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 5: Một khối cầu có thể tích . Khi đó diện tích mặt cầu tương ứng là : A. B. C. D. Câu 6: Một mặt phẳng (P ) đi qua trục của một khối trụ T , thiết diện của (P) với khối trụ T là : A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác D. Hình tròn Câu 7: Một mặt phẳng (P ) vuông góc với trục của một khối trụ T , thiết diện của (P) với khối trụ T là : A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác D. Hình tròn Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao cũng bằng R . Một hình vuông ABCD có hai cạnh AB và CD lần lượt là các dây cung của hai đường tròn đáy, cạnh AB và CD không phải là đường sinh. Cạnh của hình vuông ABCD là: A. B. C. D. Câu 9: Cho khối trụ có bán kính , thể tích . Cắt khối trụ bằng một thiết diện ABCD song song với trục và có cạnh AB nằm trong hình tròn đáy tâm O với .Diện tích của thiết diện là: A. B. C. D. Câu 10: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng và chiều cao . Thể tích của khối trụ là: A. B. C. D. Câu 11: Một mặt phẳng (P ) đi qua đỉnh của một khối nón N , thiết diện của (P) với khối nón N là : A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác D. Hình tròn Câu 12: Một mặt phẳng (P ) vuông góc với trục khối nón N , thiết diện của (P) với khối nón N là : A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác D. Hình tròn Câu 13: Cho tam giác OAB vuông tại O, có góc ,. Quay tam giác OAB xung quanh AO ta được một hình nón có diện tích xung quanh bằng: A. B. C. D. Câu 14: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao và bán kính đáy là: A. B. C. D. Câu 15: Cho là khối nón có đỉnh S và chiều cao SO. I là trung điểm của SO. Gọi là khối nón có đỉmh S đường cao SI và có góc ở đỉnh bằng góc ở đỉnh khối nón . Khi đó tỉ số thể tích của hai khối nón và bằng: A. 16 B. 8 C. 4 D. 12 Câu 16: Cho khối nón N có thể tích . Một mặt phẳng (P) song song với đáy và đi qua trung điểm của đường cao khối nón N. Thể tích phần khối nón giữa đáy và mặt phẳng (P) bằng: A. B. C. D. Câu 17: Một khối nón có diện tích đáy bằng và thể tích bằng . Khi đó đường sinh khối nón bằng: A. B. C. D. Câu 18: Cho khối nón có bán kính đáy và có góc ở đỉnh là . Độ dài đường sinh của khối nón là: A. B. C. D. Câu 19: Cắt một mặt nón N bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giac đều cạnh là 2a. Tính diện tích xung quanh. A. B. C. D. Câu 20: Một hình nón có đường sinh bằng và góc giữa đường sinh và đáy bằng . Tính diện tích xung quanh của hình nón A. B. C. D. Câu 21: Cho hình nón có đường sinh , diện tích xung quanh bằng . Khi đó diện tích đáy bằng: A. B. C. D. Câu 22: Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao . Diện tích xung quanh hình trụ bằng: A. B. C. D. Câu 23: Cho hình trụ T có bán kính đáy R, trục và mặt cấu (S) đường kính . Tỉ số thể tích mặt cầu và diện tích xung quanh hình trụ bằng: A. B. C. D. Câu 24: Một khối trụ có bán kính đáy bằng và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Khi đó diện tích xung quanh của khối trụ bằng: A. B. C. D. Câu 25: Cắt một hình nón N bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh là . Thể tích của khối nón N bằng: A. B. C. D. Câu 26: Một hình nón tròn xoay có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy hình nón bằng . Khi đó đường cao hình nón bằng: A. B. C. D. Câu 27: Cho mặt cầu tam và một điểm A với . Qua A kẻ một tiếp tuyến với mặt cầu tại B. Khi đó độ dài AB bằng: A. B. C. D. Câu 28: Cho hình trụ T có bán kính đáy R, Trục bằng và mặt cầu (S) đường kính . Khi đó tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình trụ: A. B. C. D. Câu 29: Cho một hình nón N sinh bởi tam gi1c đều cạnh a khi quay quanh một đường cao. Một khối cầu có thể tích bằng thể tích khối nón N thì có bán kính bằng: A. B. C. D. Câu 30: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với đáy và có . Mặt cầu đi qua bốn điểm A,B,C,S có bán kính bằng: A. B. C. D. Câu 31: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai. Các hình sau đây luân luân có các đỉnh cùng nằm trên một mặt cầu: A. Hình chóp tam giác B. Hình lập phương C. Hình chóp tứ giác D. Hình chóp đều n-giác Câu 32: Cho hình lập phương cạnh a, diện tích xung quanh của khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông là: A. B. C. D. Câu 33: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng diện tích của một mặt cầu bán kính a khi đó thể tích của hình trụ bằng : A. B. C. D. Câu 34: Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có đường cao , đáy ABC là tam giác đều cạnh a, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng: A. . B. C. D. Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại A ,Có AB = a,AC = b . Gọi lần lượt là thể tích của khối nón sinh ra khi quay tam giác ABC quanh trục AB và AC. Khi đó tỉ số bằng: A. . B. C. D. Câu 37: Cho hình chữ nhật ABCD ,Có AB = a,AC = b . Gọi lần lượt là thể tích của khối nón sinh ra khi quay hình chữ nhật quanh trục AB và BC. Khi đó tỉ số bằng: A. . B. C. D. Câu 38: Một hình trụ có diện tích xung quanh là S, khi đó diện tích của thiết diện qua trục bằng : A. . B. C. D. Câu 39: Một hình cầu có diện tích bằng , khi đó thể tích của khối cầu tương ứng bằng: A. . B. C. D. Câu 40: Cắt hình nón N bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh a, khi đó diện tích toàn phần N bằng: A. B. C. D. Câu 41: Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng . Khi đó ( P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng : A. . B. C. D. Câu 42: Gọi lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích mặt cầu nội tiếp hình trụ đó. Khi đó tỉ số bằng : A. . B. C. D. Câu 43: Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng của hình lập phương có cạnh bằng a khi quay xung quanh trục . Khi đó S bằng : A. . B. C. D. Câu 44: Một hình nón có đường sinh là và bằng đường kính đáy. Khi đó bán kính hình cầu nội tiếp hình nón bằng : A. . B. C. D. Câu 45: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng tam giác đều có cạnh bằng a là: A. . B. C. D. Câu 46: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện đều có cạnh bằng a là: A. . B. C. D. Câu 47: Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón, diện tích xung quanh của hình nón là: A. B. C. D. Câu 48: Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đình của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón, khi đó diện tích xung quanh của hình nón là: A. B. C. D. Câu 49: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a, thể tích của khối trụ đó là: A. B. C. D. Câu 50: Bán kính của mặt cầu nội tiếp một hình tứ diện đều có cạnh a bằng: A. B. C. D. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: