Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 8 trường THCS Đỗ Xuyên

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2035Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 8 trường THCS Đỗ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh năng khiếu môn: Vật lý 8 trường THCS Đỗ Xuyên
Trường THCS Đỗ Xuyên
Giáo viên: Lê Thị Thơm
Đề thi học sinh năng khiếu
Môn: Vật lý 8
Câu 1: Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất được vận tốc V1 = 8km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15phút và đi với vận tốc V2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ 2 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ 3 đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ 2. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thuyết chuyển động của 3 người đều là những chuyển động thẳng đều
Câu 2: Một khối gỗ hình trụ thiết diện S = 100cm3, chiều cao h = 16cm có khối lượng riêng D = 0,6g/cm3, được thả trong một hồ nước rộng. Hãy xác định phần nhô lên trên mặt nước của khối gỗ. Biết khối lượng riêng của nước D = 1g/cm3
Câu 3: Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau cách nhau một đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với khoảng cách được cho trên hình.
a- Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
b- Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
Câu 4: Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1 = 21,950C.
a- Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2 của bình 2
b- Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ 2, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
Đáp án:
	Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhát đi được
	l1 = v1.t01 = 8. 
	Người thứ 2 đi được
	l2 = v2 t02 = 12. 0,5 = 6km
	Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất
	v3 t1 = l1 + v1 t1 => t1 = 
	Sau thời gian t2 = (t1 + 0,5) thì người thứ nhất đi được là:
	S1 = l1 + v1.t2 = 6 + 8 (t+ 0,5)
	Quãng đường người thứ hai đi được là:
	S2 = l2 + v2t2 = 6 + 12 (t1 + 0,5)
	Quãng đường người thứ ba đi được S3 = v3. t2 = V3 (t1 + 0,5)
	Theo bài ra S1+ S2 = 2 S3
	=> V3 = 14km/ h
Bài 2: Kí hiệu h1 là chiều cao của phần gỗ nhô lên khỏi mặt
nước, thì thể tích chiếm chỗ của nó trong nước là:
	Vc = S (h – h1)
Khi khối gỗ đã nằm cân bằng trong nước thì lực
 đẩy acsimet bằng và ngược chiều với trọng lực
	Vc . do = V. d
	S (h – h1) d0 = S.hd
	h1 = h d0 – d/d0
	Thay d0 10 D0	d = 10D ta được
	h1 = 
Bài 3: Chọn S1 đối xứng qua gương M1
Chọn O1 đối xứng qua gương M2. Nối S1O1 cắt gương M1 tại I, gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ
Xét đồng dạng tam giác S1BJ
=> 
=> AI = 
Xét tam giác S1AI đồng dạng với tam giác S1HO => 
	=> AI = 
Bài 4: Sau khi rót nước m từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t’2 ta có:
	m(t’2 - t1) = m2(t2 - t’2)	(1)
	Tương tự cho lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t’1 lúc này lượng nước trong bình 1 chỉ còn (m1 - m)
	Do đó m(t2’ - t1) = m1(t’1 - t1) 	(2)
	Từ 1 và 2 => t’2 = 	(3)
	Thay (3) vào 2 ta rút ra
	m = 
=> t’2 = 590C 	m = 0,1 kg = 100g
b- Bây giờ bình 1 có nhiệt độ t’1 = 21,950C bình 2 có nhiệt độ t’2 = 590C sau lần rót từ bình 1 sang bình 2 từ phương trình cân bằng nhiệt ta suy ra
	t”2 = 
	Và cho lần rót từ bình 2 sang bình 1
	t"1 = 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSNK_LY_8_TB.doc