ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – TOÁN 8 Bài 1: (6đ) a). Giải phương trình |x – 4| + 3x = 5 b) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài 2 (5đ) Cho đa thức F(x) = 4x2 – 6x + m Tìm phần dư của phép chia f(x) cho x – 3 Tìm m để đa thức f(x) chia hết cho đa thức x-3 Bài 3 (2đ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Bài 4 (7đ): Cho ABC vuông tại A. đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, AH. CMR: Tam giác ABH và Tam giác CAH đồng dạng đồng dạng AP CQ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1: |x – 4| + 3x = 5 a) |x-4| = 5 -3x Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là s = {} 0,5đ b) 5(2-x) < 3(3-2x) 0,5đ 10 – 5x < 9-6x 0,5đ -5x+6x<9-10 0,5đ x<-1 0,5đ Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/x<-1} 0,5đ Biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số Bài 2: Áp dụng định lý Beerru phần dư của đa thức f(x) cho đa thức x – 3 là f(3) = 4.32 – 6.3 + m = 36 – 18 + m = 18 + m 2,5đ Để đa thức f(x) chia hết cho đa thức x – 3 thì phần dư = 0 hay m + 18 = 0 => m=-18 2,5đ (* chú ý: học sinh làm câu a tách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa) Bài 3: = = 0,5đ => A = 3 + 0,5đ Vì x2 0 với x => x2 + 4 4 với x => với x 0,25đ =>3 + với x 0,25đ Hay A 3,5 với x 0,25đ Vậy GTLN của A =3,5 0,25đ Bài 4: A Q O B C P H Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng 1đ xét và có 2đ góc AHB =góc AHC = 900 (gt) góc ABH =góc HAC (cùng phụ với góc A1) vì đồng dạng (cmt) 2đ đồng dạng c) giả sử: CQ cắt QP tại O đồng dạng 1đ => góc QHC =góc POC 0,5đ Mà góc CHQ = 900 (gt) 0,25đ KL CQ AP 0,25đ
Tài liệu đính kèm: