Trường THCS Đông Minh đề thi HS giỏi môn toán lớp 8 Năm học: 2009-2010 Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề) Bài 1: (1.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – xz – 9y2 + 3yz. 4x4 + 4x3 – x2 - x. Bài 2: (2.5đ) Cho biểu thức. P = (+): ( -) a) Rút gọn P. b) Với x > 0 thì P không nhận những giá trị nào? c) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. Bài 3: (1.5đ) Giải phương trình. a) x3 – 3x2 + 4 = 0 b) Bài 4: (1đ) Giải phương trình. Cho 3 số a, b, c là 3 số dương nhỏ hơn 2. Chứng minh rằng 3 số a(2 - b); b(2 – c); c(2 – a) không thể đồng thời lớn hơn 1. Bài 5: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là một điểm di động trên cạnh AC, từ C vẽ đường thẳng vuông góc với tia BM tại H, cắt tia BA tại O. Chứng minh rằng: a) OA.OB = OC.OH b) OHA có số đo không đổi. c) Tổng BM.BH + CM.CA không đổi. Biểu điểm và đáp án toán 8-Đông Minh Bài 1: (1.5đ) Câu a: (0.57đ) = (x2 - 9y2) – (xz - 3yz) 0.25đ = (x - 3y)(x + 3y) – z(x - 3y) 0.25đ = (x - 3y)(x + 3y - z) 0.25đ Câu b: (0.75đ) = x(4x3 + 4x2 – x – 1) 0.25đ = 0.25đ = x(x + 1)(4x2 - 1) = x(x + 1)(2x - 1)(2x + 1) 0.25đ Bài 2: (2.5đ) Câu a: 1đ P = : 0.25đ = 0.25đ = 0.25đ = 0.25đ Câu b: (0.75đ) P = Px - 3P = x + 3 0.25đ (P – 1)x = 3(P + 1) x = Ta có: x > 0 Vậy không nhận giá trị từ -1 đến 1. 0.25đ Câu c: 0.75đ ĐKXĐ: P = = 0.25đ P nhận giá trị nguyên x - 30Ư (6) = Từ đó tìm được x 0.25đ Kết hợp với Đ/C; ta được. x 0.25đ Vậy x thì P nguyên. Bài 3: Giải phương trình (1.5đ) Câu a: (0.75đ) - Đưa được về dạng tích: (x + 1)(x - 2)2 = 0 0.50đ Vậy phương trình có nghiệm: x = 1; x = 2 0.25đ Câu b: (0.75đ) ĐK: xN*n - Đưa về dạng 0.25đ 0.25đ Từ đó tìm được x = 30 (t/m xN*) Vậy phương trình có nghiệm: x = 30 0.25đ Bài 4: (1đ) Giả sử a(2 – b) > 1; b.(2 – c) >1; C(2 – a) > 1 abc (2 – b)(2 – c)(2 – a) > 1 (1) 0.25đ vì 0 0. Do a + (2 – a) = 2 không đổi, suy ra a(2 – a) lớn nhất. a = 2 – a a = 1 Tương tự b(2 – b) lớn nhất b = 1 c(2 – c) lớn nhất c = 1 Vậy a (2 - a). b(2 – b). c(2 – c) 1.1.1 = 1 (2) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =1 0.25đ và (2) mâu thuẩn nhau. Do đó 3 số a(2 – b); b(2 – c); c(2 – a) không thể đồng thời lớn hơn 1 0.25đ B C O H M A K Bài 5: (3.5đ) Câu a: (1đ) Chứng minh: B0H C0A (g.g) 0.5đ 0A.0B = 0C.0H 0.25đ Câu b: (1.25đ) (suy ra từ B0H C0A) 0.25đ - Chứng minh 0HA 0BC (c.g.c) 0.25đ OHA = OBC (không đổi) Câu c: (1.25đ) Vẽ MKBC - BKM BHC (g.g) BM.BH = BC.BK (1) 0.5đ CKM CAB (g.g) 0.25đ CM.CA = BC.CK (2) 0.25đ Cộng từng vế của (1) và (2) ta được: BM . BH + CM . CA = BC . BK + BC . CK = BC . (BK + CK) = BC2 (không đổi) 0.25đ
Tài liệu đính kèm: