Đề thi học sinh giỏi môn hóa học năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài 90 phút

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn hóa học năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi môn hóa học năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài 90 phút
Đề số 1
Đề Thi Học Sinh Giỏi
Mụn Húa Học
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài 90 phỳt
Cõu 1: (6điểm)
	1) Hóy thay cỏc chữ cỏi bằng cỏc chất thớch hợp trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trỡnh phản ứng.
 A + X , t0 
 (1) 
 + Y , t0	 + B + E + F
 A ( 2 )	Fe (4)	D (5)	G (6)	D
 + Z , t0
 A ( 3)	
 Biết A + HCl D + G + H2O 
	2) Hóy dựng một kim loại để nhận biết cỏc lọ đựng dung dịch mất nhón sau:
 FeCl2, FeCl3, (NH4)2SO4, MgCl2, NH4Cl, NaCl.
	3) Nờu cỏc hiện tượng cú thể xảy ra khi cho dung dịch AlCl3 tỏc dụng với dung dịch NaOH? Viết phương trỡnh húa học xảy ra trong cỏc hiện tượng (nếu cú)?
Cõu 2: (4điểm)
1. Cho a gam dung dịch H2SO4 10% phản ứng với a gam dung dịch KOH 20%. Độ pH của dung dịch thu được sau phản ứng như thế nào?
2. Trộn lẫn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 200 gam dung dịch H2SO4 C% thu được dung dịch H2SO4 30%. Tớnh C% và trỡnh bày cỏch pha trộn.
3. Cho 21,3 gam P2O5 phản ứng với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và NaOH 0,5M. Tớnh khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cõu 3: (5điểm)
	Nhỳng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loaị ra khỏi cốc thỡ mỗi thanh cú thờm Cu bỏm vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thờm dung dịch NaOH dư vào cốc , lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được 14,5gam chất rắn. 
Tớnh số gam Cu bỏm trờn mỗi thanh kim loại ?
Tớnh nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu ?
------------ Hết -----------
Cõu 
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1:
(6điểm)
1.(1,5đ)
1.Fe3O4 ( r) + 4H2(k) t0 3Fe(r) + 4H2O( h)
2.Fe3O4 ( r) + 4CO(k) t0 3Fe(r) + 4CO2( k)
3.Fe3O4 ( r) + 4C(r) t0 3Fe(r) + 4CO( k)
4. Fe( r) +2 HCl( dd) FeCl2( dd) + H2( k)
5. 2FeCl2( dd) + Cl2( k) 2FeCl3( dd)
6. 2FeCl3( dd) + Fe ( r) 3FeCl2( dd)
A: Fe3O4 , D: FeCl2 , G: FeCl3 , B: HCl , E: Cl2 , F: Fe
X : CO , Y: H2 , Z : C ( lưu ý : B, X, Y, Z có thờ̉ là những chất khỏc nếu đỳng vẫn đạt điểm.) 
2. (3,5đ) Trớch mỗi lọ một ớt húa chất làm mẫu thử
Cho kim loại Ba vào cỏc mẫu thử trờn, đầu tiờn cú phản ứng:
 Ba ( r) + 2 H2O( l) Ba(OH)2( dd) + H2(k)
Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đú húa nõu trong khụng khớ là FeCl2
 Ba(OH)2 (dd) + FeCl2(dd) Fe(OH)2(r)trắng xanh + BaCl2(dd)
 4Fe(OH)2(r)trắng xanh + O2(k) + 2H2O(l) 4Fe(OH)3( nõu đỏ)
Mẫu nào cú kết tủa nõu đỏ là FeCl3
 3Ba(OH)2(dd) + 2FeCl3(dd) 2Fe(OH)3(r)nõu + 3BaCl2(dd)
Mẫu cú kết tủa trắng và cú khớ mựi khai bay ra là (NH4)2SO4 
 Ba(OH)2(dd) + (NH4)2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NH3(k) + 2H2O(l)
Mẫu nào chỉ cú khớ mựi khai bay ra là NH4Cl
 Ba(OH)2(dd) + 2NH4Cl(dd) BaCl2(dd) +2 NH3(k) +2 H2O(l)
Mẫu nào chỉ cho kết tủa keo trắng là MgCl2
 Ba(OH)2(dd + MgCl2(dd) Mg(OH)2( r) trắng + BaCl2(dd) 
Mẫu khụng cú hiện tượng gỡ là NaCl.
3. (1đ) Khi cho dung dịch AlCl3 tỏc dụng với dung dịch NaOH xảy ra cỏc trường hợp sau: 
 TH1: Nếu NaOH vừa đủ tỏc dụng với dung dịch AlCl3 thỡ chỉ cú hiện tượng kết tủa trắng.
AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) 	 Al(OH)3( r) trắng + 3NaCl (dd)
TH2 : Nếu NaOH dư thỡ ban đầu cú hiện tượng kết tủa sau đú kết tủa tan dần:
Al(OH)3( r) trắng + NaOH(dd) 	 NaAlO2(dd) + 2H2O( l)
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
Cõu 2
(4điểm)
 1. 
Sụ́ mol H2SO4 = 0,1a/98
Sụ́ mol KOH = 0,2a/56
Theo phương trình phản ứng suy ra KOH dư nờn mụi trường bazơ, pH > 7
2. Dung dịch H2SO4 sau khi pha có khụ́i lượng bằng 300 g, 30% nờn có phương trình:
Cách trụ̣n: ..
- Cõn 100 g dung dịch H2SO4 10%.
- Cõn 200 g dung dịch H2SO4 40%. Trụ̣n, khuṍy đờ̀u hai dung dịch trờn.
3. 
Sụ́ mol P2O5 = 0,15 mol nờn suy ra sụ́ mol H3PO4 = 0,3 (mol).
Sụ́ mol mol
Ta có tỉ lợ̀ suy ra thu được muụ́i H2PO4- = 0,3 (mol)
Khụ́i lượng muụ́i bằng: (g)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 3
(5điểm)
1. PTHH: Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 ( 1) 
 a mol a mol a mol a mol
 Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4 (2) 
 2,5a mol 2,5a mol 2,5a mol 2,5a mol 
 Gọi a là số mol của Fe tham gia phản ứng
 Do nồng độ mol của ZnSO4 = 2,5. Nồng độ mol của FeSO4 
 Số mol của ZnSO4 = 2,5 lần số mol của FeSO4.
Theo PTHH ta cú:
Khối lượng thanh sắt tăng: (64-56).a = 8a (g) 
Khối lương thanh kẽm giảm: (65- 64).2,5a = 2,5a (g)
 Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a – 2,5a = 5,5a (g) 
ứng với 0,22 g nờn a= 0,22: 5,5 = 0,04(mol) 
 Vậy khối lượng Cu bỏm trờn thanh sắt là: 64. 0,04 = 2,56 (g) 
 Khối lượng Cu bỏm trờn thanh kẽm là: 64. 2,5. 0,04 = 6,4(gam) 
2. Dung dịch sau phản ứng (1), (2) cú FeSO4, ZnSO4 và CuSO4 (nếu cú)
Ta cú sơ đồ phản ứng:
 FeSO4 + NaOHdư + Fe(OH)2 1/2 Fe2O3 
 amol amol a/2mol
CuSO4 NaOHdư Cu(OH)2 CuO 
b (mol) b mol b mol
mCuO = 80b = 14,5 – 3,2 = 11,3 (g) b = 0,14 (mol)
Vậy tổng số mol CuSO4 ban đầu= a + 2,5a + b = 0,28 (mol) 
0,5ủ
0,5ủ
0,5ủ
0,25ủ
0,25ủ
0,25ủ
0,25ủ
0,25ủ
0,25ủ
0,5ủ
0,25ủ
0,5ủ
0,25ủ
0,5ủ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_hoa_9.doc