Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học khối 9

pdf 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2288Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học khối 9
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 1 
Câu 1 : (2,0 điểm) 
Axit HCl cĩ thể phản ứng với những chất nào trong các chất sau: CuO, SiO2, Ag, 
AgNO3, Zn, C, MnO2, MnO2, Fe(OH)3, Fe3O4. Viết phương trình hố học của phản 
ứng (nếu cĩ). 
Hướng dẫn 
Pt: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 
 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 
 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 
 Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 
 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 
Câu 2: (2,0 điểm) 
1. Phèn chua cĩ cơng thức phân tử là: K2Al2S4O40H48, trong đĩ cĩ chứa những phân tử 
H2O ở dạng kết tinh. Hãy cho biết: cơng thức phân tử của phèn chua ở dạng muối. 
Cơng thức viết gọn? Phèn chua được dùng làm gì trong thực tế cuộc sống? 
2. Nhận biết các dung dịch: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl đựng trong 
các lọ riêng biệt chỉ bằng một thuốc thử là quì tím. 
Hướng dẫn 
1. CTPT: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O → CTCT thu gọn: KAl(SO4)2.12H2O 
Cơng dụng phèn chua: 
-Làm trong nước đục 
- Trị hơi nách, ho cĩ đờm ở cổ, ngứa da trắng lưỡi ở trẻ em. 
- Ngâm với quần áo khi giặt sẽ giúp tránh phai màu. 
2. Lẫy một ít mỗi dung dịch ra làm thuốc thử 
2 42 4
Quì tím
2 2
2
2
H SOH SO
: quì đỏ (1)
HClNaCl
NaOH NaOH
: quì xanh (2)
Ba(OH) Ba(OH)
BaCl NaCl
: không đổi màu (3)
HCl BaCl
 


  
  

  
 
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 2 
Lấy 1 lọ bất kì nhĩm (3) 
2
1
đổ vào (1)
2
2 4
lấy phải BaCl
TH : kht lấy phải lọ NaCl
kht HCl
TH : 1 trắng
trắng H SO

 

 
    

Sau đĩ 2 4
H SO
2 2
kht NaOHNaOH
Ba(OH) trắng Ba(OH)
   
 
   
Câu 3: (2,0 điểm) 
Cho 4,48 gam một oxit của một kim loại hố trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung 
dịch axit sunfuric 0,8M rồi cơ cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối 
ngậm nước. Tìm cơng thức muối ngậm nước. 
Hướng dẫn 
Pt: MO + H2SO4 → MSO4 + H2O 
 0,08 ←0,08 
→ (M + 16).0,08 = 4,48 → M = 40 (Ca) 
Gọi CT muối ngậm nước: CaSO4.nH2O → (40 + 96 + 18n).0,08 = 13,76 
→ CaSO4.2H2O (thạch cao sống) 
Câu 4: (2,0 điểm) 
Muối ăn cĩ lẫn tạp chất: Na2SO3, NaBr, CaCl2, CaSO4. Hãy nêu cách tinh chế để được 
muối ăn tinh khiết (cĩ đầy đủ dụng cụ và hố chất). 
Hướng dẫn 
2
2 3
4
H O 3
Na CO2 3 2
2 32 4
2 3
CaSO
NaCl
CaCO
Na SO ,NaBr NaCl,CaCl
NaCl
Na SO ,NaBrCaCl ,CaSO
Na SO ,NaBr





 
  
 

Và 2
2
3
BaCl
Cl
2 3
BaSO
NaCl
NaCl
Na SO ,NaBr NaCl
NaBr




 
 

Câu 5: (2,0 điểm) 
1. Dẫn hỗn hợp khí gồm: CO2, SO2, C2H4 qua dung dịch A (dư) thì thu được 1 chất khí 
duy nhất B thốt ra. B là khí gì? Viết phương trình phản ứng. 
Hướng dẫn 
Dung dịch A là nước Br2. Khí B chính là CO2. 
Pt: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) 
2. Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2 với nồng độ mol của 
muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc. Nhúng một thanh kẽm vào 250 ml 
dung dịch A. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khơ, thấy khối lượng thanh 
kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ mol 
của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi). 
Hướng dẫn 
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 3 
Zn phản ứng với muối AgNO3 trước, vậy sau pứ thu được 3 muối thì AgNO3 dư, 
Cu(NO3)2 cịn nguyên. 
Pt: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag 
 a→ a 
→ mthanh Zn tăng = mAg – mZn → 108.2a – 65a = 1,51 → a = 0,01 
Suy ra: CM Zn(NO3)2 = 
0,01
0,04M
0,25
 
Câu 6: (2,0 điểm) 
Hỗn hợp A gồm: Ba, Mg, Al. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: 
-Cho m gam A vào H2O đến phản ứng xong, thấy thốt ra 8,96 lít H2 (đktc). 
-Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư, thấy thốt ra 12,32 lít H2 (đktc). 
-Cho m gam A vào dung dịch HCl dư, thấy thốt ra 13,44 lít khí H2 (đktc). 
Tính m và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A. 
Hướng dẫn 
2
H O
2
NaOH
2
HCl
2
m(gam)
H : 0,4
Ba : x
A Mg : y H : 0,55
Al : z
H : 0,6








 




Vì số mol H2 khi tác dụng với H2O và NaOH khác nhau nên trường hợp tác dụng với 
H2O ta biết Al cịn dư. 
Pt: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 
 x→ x 
 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 
 x→ 3x 
→ x + 3x = 0,4 → x = 0,1 
Pt: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 
 x→ x 
 NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 
 z→ 1,5z 
→ x + 1,5z = 0,55 (2) 
Pt: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 
 x→ x 
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 
 y→ y 
 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 
 z→ 1,5z 
→ x + y + 1,5z = 0,6 (3) 
Ta cĩ 
(1) x 0,1 59,57%
(2) y 0,05 m 23g %m 5,22%
(3) z 0,3 35,21%
  
  
      
    
Câu 7: (2,0 điểm) 
Hỗn hợp X gồm MgO và CaO. Hỗn hợp Y gồm MgO và Al2O3. Khối lượng của X và 
Y đều bằng 9,6 gam. Khối lượng của MgO trong X bằng 1,125 lần khối lượng của 
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 4 
MgO trong Y. Cho X và Y lần lượt tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 19,87% (D = 
1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với 
Na2CO3 thì cĩ 1,904 dm
3
 khí CO2 thốt ra (đktc). 
1. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong X và nồng độ % của dung dịch 
X’. 
2. Y cĩ tan hết khơng? Nếu cho 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách 
ra bao nhiêu gam kết tủa? 
Hướng dẫn 
1. 
2 3
Na COHCl
2
0,57(mol)
9,6(gam)
MgO : x
X ddX' CO : 0,085
CaO : y

 

Nhận định: X + Na2CO3 thốt khí CO2 nên X’ cĩ HCl dư 
Pt: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 
 0,17 ←0,085 
→ nHCl pứ với X là: 0,57 – 0,17 = 0,4 
9,6 100.1,047
2
2
du
mX' mOxit mdd(HCl)
2x 2y 0,4 x 0,1
MgCl : 8,31%
40x 56y 9,6 y 0,1
%C CaCl : 9,71%
HCl : 5,43%

  


         
     
 
 
2. 
BTNT.Mg
2
HCl:0,57 BTNT.Al
3
2 3
BTNT.Cl
dư
MgCl : 0,1125
MgO : 0,1125
Y Y' AlCl : 0,1
Al O : 0,05
HCl : 0,045



 
  
 


 Ta cĩ 
BTNT.Mg BTNT.Cl
2
BTNT.Al KOH BTTN.Al
3 2 2
0,68(mol)
6,525(gam)BTNT.Cl BTNT.K
dư dư
MgCl : 0,1125 KCl : 0,525
Y' AlCl : 0,1 KAlO : 0,1 Mg(OH)
HCl : 0,045 KOH : 0,055

 
 
 
  
    
 
  
  
Câu 8: (2,0 điểm) 
1. Mì chính là muối natri của aminoaxit glutamic. Đây là 1 aminoaxit mạch thẳng cĩ 
nhĩm –NH2 và nhĩm –COOH cùng kết hợp với 1 nguyên tử C và cĩ cơng thức phân 
tử là C5H9O4N. Hãy viết cơng thức cấu tạo của mì chính. 
2. Cho hỗn hợp X gồm các chất: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, H2O. Cho a gam X tác 
dụng với Na dư thu được 0,7 mol H2. Nếu cho a gam X tác dụng với O2 dư (đốt nĩng) 
thì thu được b gam CO2 và 2,6 gam H2O. Xác định a và b. 
Hướng dẫn 
1. CTCT mì chính 
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 5 
2. Các ancol đều cùng 1 dãy đồng đẳng nên khơng mất tính tổng quát của bài tốn giả 
sử hỗn hợp chỉ gồm CH3OH và H2O 
2
Na
2
3
O
2 22
b(g) 2,6(mol)
H : 0,7
CH OH : x
CO H OH O : y




 
  

Ta cĩ 
2
BTNT.C
1,2(mol)BTNT.H
CO b 52,8(g)
x y 2.0,7
x 1,2
y 0,24x 2y 2.2,6
a 42(g)
       
   
     
Câu 9: (2,0 điểm) 
1. Từ canxi cacbua (CaC2) và các chất vơ cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản 
ứng cần thiết điều chế brombenzen và đibrometan. 
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình sau: 
a. Lên men rượu từ glucozo 
b. Lên men giấm từ rượu etylic 
c. Cho Na (dư) vào dung dịch rượu etylic 460. 
Hướng dẫn 
1. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH 
 CH≡CH 
tam hợp
6 6
C H (benzene) 
 C6H6 + Br2 
o
Fe,t
C6H5Br (brombenzen) + HBr 
 CH≡CH + H2 
o
Pd,t
CH2=CH2 
 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) (đibrometan) 
2. 
men rượu
6 12 6 2 5 2
men giấm
2 5 2 3 2
2 5 2 5 2
C H O 2C H OH 2CO
C H OH O CH COOH H O
C H OH Na C H ONa 0,5H
  
  
   
Câu 10: (2,0 điểm) 
Đốt cháy hồn tồn 4,64 gam một hidrocacbon X (X là chất khí ở điều kiện thường và 
cĩ số nguyên tử C ≤ 4). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 
[ĐỀ THI HSG HÀ GIANG 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 6 
39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng cĩ khối lượng giảm 19,912 gam so với dung 
dịch Ba(OH)2 ban đầu. 
a. Viết phương trình hố học của các phản ứng cĩ thể xảy ra. 
b. Tìm cơng thức phân tử của X. 
Hướng dẫn 
Ta cĩ: mdd giảm = mBaCO3 – m(CO2+H2O) → m(CO2+H2O) = 19,488 (gam) 
Giả sử mol 2 BTKL
2
44a 18b 19,488
CO : a a 0,348
mX mC mH
H O : b b 0,232
4,64 12a 2b
  
  
     
     
CTPT: CxHy 
Số C 4
3 4
2 2
x : y nC : nH
x : y 0,75 :1 C H
nC nCO ;nH 2.nH O
 
   
 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfĐỀ HÀ GIANG 2017.pdf