Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu năm học 2013 - 2014 môn: Hóa học 8

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1034Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu năm học 2013 - 2014 môn: Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu năm học 2013 - 2014 môn: Hóa học 8
HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HSG HUYỆN KHOÁI CHÂU NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Hóa học 8
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU I
(6,0 đ)
1.
(1,25 điểm)
a. Các chất bị nhiệt phân tạo O2: KClO3, KMnO4
(1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2KClO3 2KCl + 3O2
0,25 điểm
b. Các chất tác dụng với H2O
0,5 điểm
c. Các chất tác dụng với H2:
0,25 điểm
d. Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường.
0,25 điểm
2.
 (1,0 điểm)
Lấy mẫu thử
Hòa tan các mẫu vào nước, mẫu không tan là CaCO3, tan tạo dung dịch trắng sữa là CaO, tan tạo dung dịch không màu là Na2O và P2O5.
CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH
P2O5 +3H2O 2H3PO4
Dùng quỳ tím cho vào 2 dung dịch sau phản ứng (2), (3). Quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5, quỳ tím hóa xanh là NaOH nên chất ban đầu là Na2O
 ( HS có thể làm cách khác)
1,0 điểm
3 
(1,5 điểm)
Gọi công thức oxit là MxOy
Có: 
Xác định được: M = ,phù hợp với x = 3; y = 4; M = 56
CT của A3 là Fe3O4
0,375 điểm
Sơ đồ: H2O O2 Fe3O4 Fe FeCl2
0,375 điểm
c. PTHH: 
2H2O 2H2 + O2
2O2 + 3Fe Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,375 điểm
0,375 điểm
4
(2,25 điểm)
a. A1: KMnO4 A2: KClO3
 A3: O2 A4: K2O 
 A5: SO2 A6: KOH
 A7: H2SO3 A8: K2SO3
( HS có thể dùng chất khác)
0,375 điểm
b. 
(1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2KClO3 2KCl + 3O2
(3) O2 + 4K 2K2O
(4) O2 + S SO2
(5) K2O + H2O 2KOH
(6) SO2 + H2O H2SO3
(7) 2KOH + H2SO3 K2SO3 + 2H2O
0,875 điểm
c. Viết tên 
A1: KMnO4: Kali pemanganat
A2: KClO3: Kali clorat
A3: O2: Khí oxi
A4: K2O: Kali oxit
A5: SO2: Lưu huỳnh đioxit
A6: KOH: Kali hiđroxit
A7: H2SO3: Axit sunfurơ
A8: K2SO3: Kali sunfit
0,5 điểm
d. 
 (1)(2) Phản ứng phân hủy
(3) (4)(5)(6) Phản ứng hóa hợp
0,5 điểm
CÂUII
(4,0 đ)
1
(1,75 điểm)
a. Ta có: 
 Nên: 
Gọi a, b lần lượt là số mol Na,K trong X
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2K + H2O 2KOH + H2
b 0,5b
Ta có: 
Giải hệ pt: a= 0,4, b=0,1
%Na = 
%K = 29,8%
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
b. Theo câu a:
 H2 + ZnO Zn + H2O
0,25 điểm
Nhận thấy ZnO hết, H2 dư.
nZn = 0,2.75% = 0,15 (mol) nên mZn= 9,75 (gam)
nZnO dư = 0,05.81 = 4,05 (gam)
Xác định được: m = 11,05 (gam)
0,5 điểm
2
(1,25 điểm)
* Ở 10oC, SR = 170 gam, suy ra khối lượng dung dịch bão hòa là:
 mdd= 170 + 100 = 270 gam
Trong 270 g dung dịch bão hòa chất R có 170 g R và 100 g H2O
Trong 540 g dung dịch bão hòa chất R có x g R và y g H2O
0,5 điểm
Gọi a là số gam R cần thêm để được dung dịch bão hòa ở 60oC
 Khối lượng các chất có trong dung dịch ở 60oC là:
	 mR= 340 + a
0,25 điểm
Ta có: 
	=> a= 710 gam
Vậy cần thêm 710 gam R để được dung dịch bão hòa ở 60oC
0,5 điểm
3
(1,0 điểm)
Ta có: 
Gọi công thức oxit là A2O.
* Trường hợp 1: A2O không tác dụng với nước, chất rắn là ACl
PTHH:
A2O + 2HCl 2ACl + H2O
Theo ĐLBTKL
(loại)
0,25 điểm
* Trường hợp 2: A2O tác dụng với nước, chất rắn là ACl và AOH
Gọi a là số mol A2O tác dụng với nước.
PTHH:
 A2O + 2HCl 2ACl + H2O
TL: 0,2 0,4 0,2 mol 
 A2O + H2O 2AOH
TL: a a mol
Theo ĐLBTKL
a= 0,35 (mol)
Lúc đó: 
Vậy A là Na, công thức Na2O
0,75 điểm
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU

Tài liệu đính kèm:

  • docHD_cham_chuan.doc