PHÒNG GD & ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN-NĂM HỌC: 2015– 2016. TRƯỜNG THCS KIM THƯ Môn thi: VẬT LÝ 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (5điểm) Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An chuyển động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường còn lại . Quý chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại . a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước . b/ Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quảng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi ban. c/ Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai bạn ứng với câu b, (trục hoành biểu diễn thời gian ,trục tung biểu diễn quảng đường.) Câu 2: (3điểm) Một bình nhôm khối lượng m0=260g,nhiệt độ ban đầu là t0=200C ,được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ. của nước là C1=4200J/kg.độ. Câu 3 (6 điểm) Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi. Biết R1 = 3, R2 = R4 = R5 = 2, R3 = 1. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. 1. Khi khoá K mở. Tính: a) Điện trở tương đương của cả mạch. b) Số chỉ của ampe kế. 2. Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này. Hình 1 A R3 R2 K + - R1 R5 R4 Hình 2 A B Câu 4 (6điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch hiệu điện thế U = 2V, các điện trở R0 = 0,5; R1= 1; R2 = 2; R3 = 6; R4= 0,5 ; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5 . Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối . thay đổi giá trị R5. Xác định giá trị R5 để : a/ Am pe kế chỉ 0,2A b, Am pe kế A chỉ giá trị lớn nhất . HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ Câu Nội dung Điểm Câu 1 5 đ a. Thời gian của An đi hết quãng đường AB là : tA= (h) Thời gian của Quý đi hết quãng đường AB là : => tQ= (h) Mà => tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước 0,5 0,5 0,5 b. Từ câu a/ ta có tA= tQ= vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút =nên ta có phương trình => => AB=100 (km) Vậy thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là tA= == 4(giờ) Của bạn Quý là tQ=== 4 (giờ) 0.5 0,5 0,5 c/ Theo câu b/ thì AB=100km ,thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là 4(giờ ) của Quý là 4 giờ. Quảng đường An đi với vận tốc 30 km/h là 50km trong thời gian là giờ và với vận tốc 20km/h trên quãng đường 50km còn lại thì đến B Quảng đường Quý đi với vận tốc 30 km/h là 30.2=60 km trong thời gian là 2 giờ . quảng đường còn lại là 100-60=40 km Quý đi với vân tốc 20km/h trong thời gian 2 giờ thì đến B từ đó ta vẽ được đồ thị chuyển động hai ban như sau 1,0 1,0 Câu 2 (3.0 đ) Đổi m0 = 260g=0,26kg Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là : Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J) Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J) Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J) Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau : Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1 Thay só vào ta có : 10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1 Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0.5 Câu 3 (6.0 đ) 1) Khi K mở ta có mạch sau : {(R1 nt R3 ) // (R2 nt R4)} nt R5 a) Điện trở R13: R13 = R1+ R3 = 3 + 1 = 4 Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = 2 + 2 = 4 Điện trở R1234 = Điện trở tương đương cả mạch: RAB = R5 + R1234 = 2 + 2= 4 0,5 0,5 0,5 0,5 b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: I = Vì R5 nt R1234 nên I5 = I = 5A Hiệu điện thế đoạn mạch mắc song song: U1234 = I R1234 = 5 2 = 10V Vì R13 // R24 nên U13 = U24 = U1234 = 10V Cường độ dòng điện qua R24 : I24 = Số chỉ của ampe kế: IA = I24 = 2,5A 2) Khi K mở ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // (Rx nt Ry)] Cường độ dòng điện qua cả mạch: Vì R13 // Rxy nên : hay (2) Từ (1) và (2) suy ra: Biến đổi Rx + Ry = 12 (3) Từ (3) 0 < Rx; Ry < 12 (4) Khi K đóng: R5 nt (R1 // Rx ) nt (R3 // Ry) Cường độ dòng điện trong mạch chính: (5) Vì R1 // Rx nên: hay (6) Từ (5) và (6) suy ra: 6Rx2 – 128Rx + 666 = 0 Giải phương trình bậc hai ta được hai nghiệm Rx1 = 12,33 , Rx2 = 9 theo điều kiện (4) ta loại Rx1 nhận Rx2 = 9 Suy ra Ry = 12 – Rx = 12 – 9 = 3V Vậy Rx= 9V; Ry = 3V. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (6.0 đ Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ : ntR0 a, Kí hiệu điện trở đoạn AC là x suy ra x= 0,5 +R5 Điện trở tương đương toàn mạch là : Rtm =R0 + Thay số vào ta có : Rtm= 0,5+= 2+= Cường độ dòng điện mạch chính I= Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC (chứa x) : Ix= Cường độ dòng điện qua R3 là I3= Xét nút C IA= mặt khác ta thấy nên < hay I3< Ix Do đó IA=Ix-I3=- ==0,2 Giải phương trình trên ta được x=1 => R5=0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,1 0,5 b, Từ ý a, ta có IA= = Với x biến đổi từ 0,5 đến 3 Vì vậy IA lớn nhât khi x nhỏ nhất vậy x=0,5 => R5=0 Thay vào ta tính được IA lớn nhất bằng IA max= 0,357A 0,1 0,1 0,5 Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó
Tài liệu đính kèm: