PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10/5/2014 (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Bài 1 (4 điểm) a/ Tính giá trị biểu thức : b/ So sánh và Bài 2 (4 điểm): a/ Tìm x biết b/ Tìm x, y, z biết và 3x-7y+5z=30 Bài 3 (4 điểm) a/ Tìm đa thức bậc hai f(x) biết rằng : f(0)=10; f(1)=20 và f(3)=58 b/ Chứng minh rằng nếu với m,n là các số tự nhiên thì m, n chia hết cho 3. Bài 4 (6 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh BC, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=BD. Các đường thẳng vuông góc với BC tại D và E lần lượt cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại M, N. Gọi I là giao điểm của MN với BC. a/ Chứng minh rằng I là trung điểm của MN. b/ Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định Bài 5 (2 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y, z thoả mãn điều kiện: x+y+z=xyz HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : TOÁN 7 Bài ý Nội dung Điểm Bài 1 4,0 đ a 2,0đ Ta có : với Cho k chạy từ 2 đến 2012 và k là số chẵn ta được Vậy 0,5 0,75 0,5 0,25 b 2,0đ Ta có: Vậy S < P 0,25 0,75 0,25 0,5 0,25 Bài 2 a 2,0đ + Với Ta có (thoả mãn đk) + Với Ta có (không thoả mãn ĐK) Vậy x=3 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 025 0,25 b 2,0đ Ta có (1) (2) Từ (1) và (2) ; Vậy . 0,25 0,25 0,25 0,5 0,75 Bài 3 a 2,0đ Gọi đa thức bậc hai là với Ta có : (1) Từ (1) và (2) Vậy đa thức cần tìm là 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 b 2,0đ Ta có : (1) Vì Kết hợp với (1) Vì 3 là số nguyên tố nên từ (2) và (3) suy ra m và n đều chia hết cho 3. Suy ra đpcm 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 6,0 điểm a 3,0 Chứng minh DM = EN Chứng minh IM = IN Hay I là trung điểm của MN 1,0 0,25 1,25 0,5 b 3,0 Gọi O là giao điểm của đường trung trực của BC với đường thẳng vuông góc với MN tại I. Vì AB = AC AO là đường trung trực của BC OB=OC Vì I là trung điểm của MN OI là đường trung trực của MN OM = ON Vì BM = CN Xét và có OB = OC, OM = ON, BM = CN = (C.C.C) (1) Vì AO là đường trung trực của BC (2) Từ (1) và (2) Vì vậy O là giao điểm của đường trung trực của cạnh BC với đường thẳng vuông góc với AC tại C nên điểm O cố định Suy ra điều phải chứng minh 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 Bài 5 2,0đ Không mất tính tổng quát của bài toán giả sử Vì x, y, z là các số tự nhiên khác 0 Ta có Thay vào (*) ta được 1+y+z = yz Vì vai trò của x, y, z như nhau nên các bộ số (x,y,z) thoả mãn bài toán là : 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Chú ý: Học sinh làm cách khác vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: