UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -------------o0o------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN : TOÁN 9 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi : 1) Giá trị của biểu thức : bằng : A) - 2 B) 2 C) D) - 2) Đồ thị của hàm số y = 2x - 1 là đường thẳng đi qua điểm có tọa độ : A) (- 2; - 5) B) (- 2; 3) C) (0; 1) D) 3) Cho thì : A) B) C) D) 4) Tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 450. Nếu một người cao 1,7m thì bóng của người đó trên mặt đất là : A) 0,8m B) 1,5m C) 1,7m D) 2,1m Bài 2 (3,5 điểm) 1)Giải các bài toán sau : b/ Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y = 3x + 2m - 5 đi qua điểm A(2; - 1). 2) Cho biểu thức : a/ Rút gọn P. b/ Tính giá trị của P với Bài 3 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD và BE cắt nhau tại H. 1) Biết AB = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AD. 2) Dựng đường tròn tâm O đường kính AH. Chứng minh rằng : a/ E thuộc đường tròn tâm O b/ DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O c/ Tam giác OED không thể là tam giác cân. Bài 4 (1 điểm) Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng : -----------------Đề thi gồm có 01 trang----------------- UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -------------o0o------------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN : TOÁN 9 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi : 1) Giá trị của biểu thức : bằng : A) - 2 B) 2 C) D) - 2) Đồ thị của hàm số y = 2x - 1 là đường thẳng đi qua điểm có tọa độ : A) (- 2; - 5) B) (- 2; 3) C) (0; 1) D) 3) Cho thì : A) B) C) D) 4) Tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 450. Nếu một người cao 1,7m thì bóng của người đó trên mặt đất là : A) 0,8m B) 1,5m C) 1,7m D) 2,1m Bài 2 (3,5 điểm) 1) Giải các bài toán sau : b/ Đồ thị hàm số y = 3x + 2m - 5 đi qua điểm A(2; - 1) Vậy với m = - 1 thì đồ thị hàm số y = 3x + 2m - 5 đi qua điểm A(2; - 1) 2)a/ . Ta có : b/ Ta có: (thỏa mãn ĐKXĐ) Bài 3 (3,5 điểm) GT °ABC, AB = AC Đường cao AD và BE cắt nhau tại H. KL 1) AB = 5cm, BC = 6cm. Tính ÂD? 2) Dựng đường tròn (O), đường kính AH. a/ E thuộc đường tròn (O) b/ DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). c/ °ODE không thể là ° cân. Chứng minh 1)a/ °ABC cân tại A, đường cao AD D là trung điểm của BC °ABD vuông tại D. Theo định lý Py-ta-go, ta có : 2)a/ BE là đường cao của °ABC vuông tại E nội tiếp đường tròn (O), đường kính AH hay E thuộc đường tròn (O), đường kính AH. b/ có OA = OE cân tại O vuông tại E thuộc đường tròn (D), đường kính BC cân tại D Cộng theo vế (1) và (2) ta được : (do vuông tại D) là tiếp tuyến tại E của đường tròn (O). c/ vuông tại D. Ta có : là tam giác nhọn, H là trực tâm của °ABC Lại có : Vì cân (vô lí). Vậy °ODE không thể là tam giác cân. Bài 4 (1 điểm) Với a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Ta có : Vậy đẳng thức được chứng minh.
Tài liệu đính kèm: