MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết TNKQ Thông hiểu TNKQ Vận dụng TN Tổng Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng Cu 1 (I) 0,25đ Câu 7 (I) 0,25đ 2 cu 0,5đ Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 9 (I) 0,25đ 1 câu 0,25đ Định luật phản xạ ánh sáng Cu 1(II) 2đ Câu 5 (I) 0,25đ Câu 3(II) 2đ 3 cu 4,25đ Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Câu 2 (I) 0,25đ Câu 6 (I) 0,25đ Câu 4 (II) 2đ Câu 2 (II) 1đ 4 câu 3,5đ Nguồn âm Câu 3 (I) 0,25đ 1 câu 0,25đ Độ cao của âm Câu 4 (I) 0,25đ Câu 12 (I)0,25đ 2 câu 0,5đ Môi trường truyền âm Câu 8 (I) 0,25đ 1 cu 0,25đ Phản xạ âm – tiếng vang Câu 11(I) 0,25đ 1 câu 0,25đ Chống ô nhiễm tiếng ồn Câu 10(I) 0,25đ 1 câu 0,25đ Tổng 5 câu 3đ 9 câu 4đ 2 câu 3đ 16 câu 10đ PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN VẬT LÍ– KHỐI LỚP 7 Thời gian làm bài : 60 phút ĐỀ A ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM.( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Ta mở mắt B. Có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng Câu 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Anh ảo, hứng được trên màn chắn. C. Anh ảo, mắt không thấy được. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn . D. Anh thật, mắt nhìn thấy. Câu 3. Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật dao động phát ra âm thanh là: A. Luồng gió dao động. C. Lá cây dao động. B. Luồng gió và lá cây đều dao động. D. Thân cây phát ra âm. Câu 4. Hãy xác định câu nào sau đây là SAI A. Đơn vị của tần số là Hz. B. Khi tần số dao dộng càng lớn thì âm phát ra càng bổng. C. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm. D. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng to. Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm góc tới? A. 300 B. 400 C. 600 D. 800 Câu 6. Vật nào sau đây được xem là gương phẳng: Mặt tường bê tông. C. Mặt bàn gỗ lớp học. B. Mặt nước phẳng lặng. D. Bề mặt tờ giấy phẳng. Câu 7. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn đuốc đang cháy C. Mặt Trời B. Mặt Trăng. D. Đèn pin đang sáng. Câu 8. Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A. Nước biển. C. Tường bê tông. B. Khoảng chân không. D. Tấm gỗ.. Câu 9. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ: A. Bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. B. Bóng tối của Trái Đất trên Mặt Trăng. C. Bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. D. Bóng nửa tối của Trái Đất trên Mặt Trăng. Câu 10. Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn? A.Tiếng giảng bài của cô giáo trong giờ học. C. Am thanh của tivi, rađiô mở quá to. B.Tiếng họp chợ ở cạnh lớp học. D. Tiếng nổ của động cơ máy xay xát. Câu 11. Trường hợp nào sau đây thì có âm phản xạ? A. Nói rất to trong phòng nhỏ. C. Nói rất to trong hang động. B. Nói to ở trong phòng lớn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12. Có ba vật dao động phát ra âm có tần số lần lượt là 30Hz, 70Hz, 10Hz. Vật nào dao động nhanh nhất, vật nào phát ra âm trầm nhất? A. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và phát ra âm trầm nhất. B. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và vật có tần số 10Hz phát ra âm trầm nhất. C. Vật có tần số 10 Hz dao động nhanh nhất và phát ra âm trầm nhất. D. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và vật có tần số 30Hz phát ra âm trầm nhất. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. ( 2 điểm) Câu 2. Tìm ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng (1 điểm) S Câu 3. Hãy vẽ hai tia phản xạ tương ứng với 2 tia tới SI và SK (2 điểm) S I K Câu 4. Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? (2 điểm) - HẾT - PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 7 Thời gian làm bài : 60 phút ĐỀ B ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM.( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn đuốc đang cháy C. Mặt Trời B. Mặt Trăng. D. Đèn pin đang sáng. Câu 2. Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A. Nước biển. C. Tường bê tông. B. Khoảng chân không. D. Tấm gỗ.. Câu 3. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ: A. Bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. B. Bóng tối của Trái Đất trên Mặt Trăng. C. Bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. D. Bóng nửa tối của Trái Đất trên Mặt Trăng. Câu 4. Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn? A.Tiếng giảng bài của cô giáo trong giờ học. C. Am thanh của tivi, rađiô mở quá to. B.Tiếng họp chợ ở cạnh lớp học. D. Tiếng nổ của động cơ máy xay xát. Câu 5. Trường hợp nào sau đây thì có âm phản xạ? A. Nói rất to trong phòng nhỏ. C. Nói rất to trong hang động. B. Nói to ở trong phòng lớn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6. Có ba vật dao động phát ra âm có tần số lần lượt là 30Hz, 70Hz, 10Hz. Vật nào dao động nhanh nhất, vật nào phát ra âm trầm nhất? A. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và phát ra âm trầm nhất. B. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và vật có tần số 10Hz phát ra âm trầm nhất. C. Vật có tần số 10 Hz dao động nhanh nhất và phát ra âm trầm nhất. D. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh nhất và vật có tần số 30Hz phát ra âm trầm nhất. Câu 7. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Ta mở mắt B. Có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng Câu 8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Anh ảo, hứng được trên màn chắn. C. Anh ảo, mắt không thấy được. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn . D. Anh thật, mắt nhìn thấy. Câu 9. Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật dao động phát ra âm thanh là: A. Luồng gió dao động. C. Lá cây dao động. B. Luồng gió và lá cây đều dao động. D. Thân cây phát ra âm. Câu 10. Hãy xác định câu nào sau đây là SAI A. Đơn vị của tần số là Hz. B. Khi tần số dao dộng càng lớn thì âm phát ra càng bổng. C. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm. D. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng to. Câu 11. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm góc tới? A. 300 B. 400 C. 600 D. 800 Câu 12. Vật nào sau đây được xem là gương phẳng: Mặt tường bê tông. C. Mặt bàn gỗ lớp học. B. Mặt nước phẳng lặng. D. Bề mặt tờ giấy phẳng. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. ( 2 điểm) Câu 2. Tìm ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng (1 điểm) S Câu 3. Hãy vẽ hai tia phản xạ tương ứng với 2 tia tới SI và SK (2 điểm) S I K Câu 4. Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? (2 điểm) - HẾT - ĐÁP ÁN LÝ 7 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A B B C D A B B B C A C B Đề B B B C A C B B B C D A B Câu 1. - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới Câu 2,3 Câu 4. Giống nhau : đều là ảnh ảo Khác nhau : - Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật. - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Tài liệu đính kèm: