Đề thi học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 thời gian làm bài : 45phút (không kể thời gian phát đề)

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 969Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 thời gian làm bài : 45phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 thời gian làm bài : 45phút (không kể thời gian phát đề)
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC 10
 Thời gian làm bài : 45phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:Lớp.
Mã đề : 104
Trắc nghiệm
C©u 1 : 
Cấu hình đúng của nguyên tố có Z = 20 và vị trí trong bảng tuần hoàn:
A.
1s22s22p63s23p64s2,chu kì 4, nhóm IIA 
B.
1s22s22p63s23p64s2,chu kì 4, nhóm IIB
C.
1s22s22p63s23p63d2, chu kì 3, nhóm IIB
D.
1s22s22p63s23p63d14s1 ,chu kì 4, nhóm IA.
C©u 2 : 
Trong nguyên tử, hạt không mang điện là:
A.
Electron
B.
Proton
C.
Proton, electron 
D.
Nơtron 
C©u 3 : 
Nguyên tử X có Z = 20, A = 40. Số notron của X là?
A.
40
B.
20
C.
15
D.
30
C©u 4 : 
Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O lần lượt :
A.
2, 6, 1, 0, 6, 3
B.
3, 9, 1, 1, 9, 4
C.
1, 3, 1, 0, 3, 3.
D.
3, 12, 1, 1, 9, 6.
C©u 5 : 
A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng ZA + ZB = 23, (ZA > ZB). ZA và ZB lần lượt là:
A.
12 và 11
B.
15 và 8
C.
11 và 12
D.
8 và 15
C©u 6 : 
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3. Công thức oxit cao nhất của R là :
A.
R2O3
B.
R2O5
C.
R2O
D.
RO3
C©u 7 : 
Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá – khử ?
A.
Phản ứng hoá hợp.
B.
Phản ứng thế
C.
Phản ứng trao đổi
D.
Phản ứng phân hủy
C©u 8 : 
Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 60 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối A là:
A.
40
B.
20
C.
50
D.
30
C©u 9 : 
Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy X có cấu hình electron:
A.
1s²2s²2p63s²3p4
B.
1s²2s²2p63s²3p3
C.
1s²2s²2p63s²3p5
D.
1s²2s²2p63s²3p6
C©u 10 : 
Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị 16O (99,757%), 17O (0,039%), 18O (0,204%). Nguyên tử khối trung bình của O là:
A.
16,004
B.
16,6
C.
16,5
D.
17
C©u 11 : 
Cho 0,1 mol Al với 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3,Mg(NO3)2, H2O và 13,44 lít một khí X duy nhất (ở đktc). X là :
A.
NO2	
B.
N2
C.
NO
D.
N2O	
C©u 12 : 
Số oxi hóa của S trong hợp chất H2SO4 là:
A.
+2
B.
+5
C.
+4
D.
+6
C©u 13 : 
Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 13 proton trong hạt nhân nguyên tử?
A.
X
B.
X
C.
X
D.
X.
C©u 14 : 
Số electron tối đa của phân lớp p là?
A.
10
B.
6
C.
14
D.
2
Tự luận
 Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất khử của phản ứng
Al + O2 à Al2O3
Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 Câu 2: Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y3-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc hai chu kì kết tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Tìm công thức của A ?
..Hết
Bài làm
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • doc104.doc