Đề thi học kì I Vật lí lớp 12 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Vật lí lớp 12 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I Vật lí lớp 12 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017
ĐỀ THI HỌC KỲ I (2016 -2017)
ĐỀ 3
Câu 1: Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?
A. Biên độ của dao động thứ nhất.	B. Biên độ của dao động thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động.	D. Độ lệch pha của hai dao động.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động.
B. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
Câu 4: Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. .	B. ; 
C. ; 	D. ; 
Câu 5: Trong dao động điều hòa
A. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Thế năng của vật ấy
A. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T/2.
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc .
C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số .
D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Vật dao động điều hòa theo phương trình: Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hoà(bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
A. 16m/s2 ; 80cm/s.	B. 3,2cm/s2; 0,8m/s.	C. 0,8m/s2 ; 16m/s.	D. 16cm/s2; 1,6m/s.
Câu 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấy = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
A. 20cm; 2s.	B. 10cm; 1s.	C. 1cm; 0,1s.	D. 2cm; 0,2s.
Câu 14: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 20 π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2=10 thì biên độ đao động của vật là
A. 10 cm.	B. 5 cm.	C. 20 cm.	D. 15 cm.
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
. 
Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào sau đây ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 16: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là1,256m/s và gia tốc cực đại là 80m/s2. Lấy . Chu kỳ và biên độ dao động của vật là
A. T = 0,01 s ; A = 2 cm.	B. T = 2 s ; A = 1 cm.
C. T = 1 s ; A = 4 cm.	D. T = 0,1 s ; A = 2 cm.
Câu 17: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2 điểm A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là
A. 11	B. 14.	C. 13.	D. 12.
Câu 18: Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(ωt + φ) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng λ thoả mãn hệ thức nào ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 19: Người ta dựa vào sóng dừng để
A. xác định tần số dao động	B. đo lực căng dây khi có sóng dừng
C. biết được tính chất của sóng	D. xác định vận tốc truyền sóng
Câu 20: Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA = Acost và uB = Acos(t + ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ trung bình.	B. dao động với biên độ lớn nhất.
C. dao động với biên độ bất kì.	D. dao động với biên độ nhỏ nhất.
Câu 21: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4sin(200πt - ) (cm). Tần số của sóng là
A. f = 0,01 s.	B. f = 100 Hz.	C. f = 200 Hz.	D. f = 100 s.
Câu 22: Chọn câu sai
A. Sóng cơ là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian
B. Trạng thái dao động của điểm M trên phương truyền sóng tại thời điểm t giống với trạng thái dao động của nó vào thời điểm t + T (T là chu kỳ)
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động (của chất điểm ta đang xét) vuông góc với phương truyền sóng
D. Sóng cơ là dao động của mọi điểm trong một môi trường
Câu 23: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :
A. 20cm	B. 30cm	C. 40cm	D. 50cm
Câu 24: Xét sóng dừng trên sợi dây, hai điểm bụng liên tiếp sẽ dao động
A. đồng pha nhau.	B. lệch pha nhau π/4.	C. ngược pha nhau.	D. vuông pha nhau.
Câu 25: Cho một đoạn mạch điện AB gồm R nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng UAB = 200V, UR = 160V. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
A. 180V.	B. 40V.	C. 360V.	D. 120V.
Câu 26: Cho một đoạn mạch điện AB gồm R nối tiếp với cuộn L thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng UR = 30V, UL = 40V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 50V.	B. 35V.	C. 10V.	D. 70V.
Câu 27: Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng
A. lớn hơn biên độ lần.
B. là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. đo được bằng vôn kế nhiệt.
D. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ.
Câu 28: Mắc tụ điện có điện dung C = F vào điệp áp u = 40cos (100πt )(V). Biểu thức cường độ dòng điên qua tụ C là
A. i = 2 cos (100πt + )(A).	B. i = cos (100πt + )(A).
C. i = cos (100πt - )(A).	D. i = 2 cos (100πt )(A).
Câu 29: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là . Tần số dòng điện là
A. 120 Hz.	B. 120π Hz.	C. 60 Hz.	D. 100 Hz.
Câu 30: Cho dòng điện i = 4 cos ( 100πt + ) (A) chạy qua một điện trở R = 20 Ω. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 10 phút ?
A. 96 KJ.	B. 480 J.	C. 4,8 KJ.	D. 960 J.
Câu 31: Một đoạn mạch X chỉ chứa một trong ba phần tử: hoặc R hoặc L hoặc C. Biết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 cos (100πt )(V), i = 2,5 cos (100πt + )(A). Phần tử X là gì và có giá trị là bao nhiêu ?
A. R, 40 Ω.	B. L, H.	C. C, F.	D. L, H
Câu 32: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây dẫn
A. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
B. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
C. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
D. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
Câu 34: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha so với dòng điện trong mạch.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với điện áp.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm phaso với điện áp
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với điện áp
Câu 35: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos 120πt (V). Dòng điện này
A. có giá trị hiệu dụng bằng 2A	B. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s.
C. có giá trị cực đại bằng 2A	D. có tần số bằng 50 Hz.
Câu 36: Mạch RLC nối tiếp. Biết UR = 60 V, UL = 100V, UC = 20V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu toàn mạch là:
A. 100V.	B. 180V.	C. 140V.	D. 20V.
Câu 37: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V - 50 Hz. Cho biết công suất của mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là
A. 120 Ω.	B. 330 Ω.	C. 60 Ω.	D. 100 Ω.
Câu 38: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết HĐT hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 220V, R = 100Ω và ω thay đổi được. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là
A. 200 W.	B. 968 W.	C. 100W.	D. 100W.
Câu 39: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là I1. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng I2 thì tần số của CĐDĐ phải bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 40: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Dòng điện này
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s.
B. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
C. có tần số bằng 50 Hz.
D. có giá trị hiệu dụng bằng 2A.
1
C
11
D
1
C
1
C
11
B
2
D
12
A
2
B
2
D
12
A
3
D
13
A
3
D
3
C
13
A
4
A
14
A
4
D
4
B
14
D
5
B
15
D
5
B
5
C
15
A
6
A
16
D
6
D
6
A
16
A
7
D
7
B
7
C
8
D
8
C
8
B
9
C
9
B
10
B
10
C

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI HK I 2016-2017).ĐỀ 3.doc