Kiểm tra chất lượng học kỳ I. Môn: Toán 9 (đề 2) Thời gian làm bài: 90 phút. Câu1: (2,5 điểm) Tính: a/ – c/ b/ d/ Câu 2: (2,5 điểm) a/ Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị các hàm số sau: (d1): y = -2x + 5 (d2): y = x + 2. b/ Tìm tọa độ giao điểm của A của (d1) và (d2). c/ Xác định hàm số có đồ thị đi qua gốc tọa độ O và điểm A. Câu 3: (2,5 điểm): a/ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – y = 1 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b/ Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Kẻ đường cao AH và tia phân giác AK. Tính: BC; AH; BK? Câu 4: (2,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB, A (O) và B(O’). Tiếp tuyến chung trong tại M cắt tiếp tuyến chung ngoài AB tại K. a/ Chứng minh AMB = 900. b/ Chứng minh OKO’ là tam giác vuông và AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. c/ Biết AM = 8cm, BM = 6cm. Tính độ dài bán kính OM? --------------------------------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (đề 2) Câu Nội dung Điểm 1 2,5 điểm a/ – = 11 – 2.4 = 11 – 8 = 3 0,5 b/ = = = 11 0,5 c/ = = (Vì >2) 0,5 d/== 1 2 2,5 điểm a/ * Vẽ (d1): y =- 2x + 5 x = 0 y = 5 y = 0 x = = 2,5 - Xác định và vẽ đúng (d1)0,5đ * Vẽ (d2): y = x + 2 x = 0 y = 2 y = 0 x = = - 2 - Xác định và vẽ đúng (d1)0,5đ b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2): x + 2 = -2x + 5 x + 2x = 5 – 2 0,5 3x = 3 x = 1 0,25 Thế x = 1 vào hàm số y = x + 2, ta có: y = 1 + 2 =3 Tọa độ giao điểm A(1; 3) 0,25 c/ Hàm số cầm tìm có dạng: y =ax Thế x = 1; y = 3 vào hàm số, ta có: 3 = a.1 a =3 Hàm số phải xác định là: y = 3x. 0,25 0,25 3 2,5 điểm a/ 2x – y = 1 y = 2x – 1 Nghiệm tổng quát của phương trình (x; y = 2x – 1) Vẽ (d): y = 2x – 1 x = 0 y = -1 y = 0 x = 0,5 - Xác định và vẽ đúng (d)0,5đ K H C B A 3 4 b/ * Trong vABC, Ta có: BC = * Ta có: BC.AH = AB.AC AH = * Vì AK là tia phân giác của . Nên: == BK = 0,5 0,5 0,5 4 2,5 điểm a/ Ta có: AK = MK; MK = KB ( 2 tiếp tuyến cắt nhau) AK = MK = KB = AMB vuông tại M AMB = 900. b/ KO là tia phân giác của AKM KO’là tia phân giác của BKM Mà AKM & BKM kề bù nhau OKO/ = 900OKO’ là tam giác vuông tại K. * Gọi I là trung điểm của OO’. Ta có: IK là trung tuyến thuộc cạnh huyền của vuông OKO’. Nên: IK =K thuộc đường tròn đường kinh OO’ (1). * Ta có: OA O’B OABO’ là hình thang IK là đường trung bình của hình thang. IK OA và O’B. Mà: OA AB IK AB tại K (2). Từ (1) & (2) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ tại K. c/ Vì AM = 8cm, BM = 6cm AB = 10cm MK = 5cm. Chứng minh OAIKMB OM = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: