PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút Bài 1.(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) Bài 2. (1,5 điểm) a) Tìm x để căn thức có nghĩa. b) Tìm x, biết . Bài 3.(3,0 điểm) Cho hàm số . a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên ? b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. c) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB. Bài 4.(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Độ dài của các cạnh AB, AC lần lượt bằng 3cm, 4 cm. a) Tính độ dài của AH, BH, CH. b) Vẽ đường tròn (B; 3cm). Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn. c) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài của HD. ----------------Hết---------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 9 Bài Néi dung Điểm 1 (1,5đ) a) Biến đổi 0,5 b) Biến đổi 0,5 c) Biến đổi 0,5 2 (1,5đ) a) có nghĩa khi 0,75 b) Biến đổi về giải x – 5 = 32 => x = 14 0,75 3 (3,0đ) a) Hệ số => Hàm số nghịch biến trên . 1,0 b) Xác định điểm cắt trục hoành A(6;0) và điểm cắt trục tung B(0; 3) vẽ đúng đồ thị. 0,5 0,5 c) Tính được B Gọi h là khoảng cách từ O đến AB. Khi đó ta có: O A h. AB = OA. OB => 0,5 0,5 4 (4,0đ) Hình vẽ đúng Tính được (cm) (cm) (cm) (cm) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ b) Đường tròn (B; 3cm) có bán kính R = 3cm. Khoảng cách từ B đến AC bằng BA = 3 cm = R. Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 3cm). 0,5đ 0,5đ c) Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác có (cm) HD = BD – BH = (cm) 0,5đ 0,5đ * Chú ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: