Đề thi học kì I Sinh học 11 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Văn Hiến

doc 28 trang Người đăng dothuong Lượt xem 595Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì I Sinh học 11 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Văn Hiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I Sinh học 11 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Văn Hiến
	Trường THPT Văn Hiến	ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
	 Năm học 2016 – 2017 MÔN Sinh Học 11
	----------—&–-----------	Thời gian làm bài: 45phút.
	(Không kể thời gian phát đề)
	------------------------Y°Y-----------------------
Mã đề: 134
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................	
SBD:............................................................................................
	---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cây quang hợp mạnh nhất ở vùng ánh sáng nào?
A. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
B. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng vàng cam.
C. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng vàng.
D. Miền ánh sáng vàng, sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
Câu 2: Tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục gồm các nguyên tố khoáng như
A. N,Mg.	B. N,P,K.	C. Mn, Bo.	D. Zn, Fe.
Câu 3: Trong những nhóm thực vật sau, nhóm thực vật ở vị trí thứ mấy là nhóm thực vật CAM.
1. Thanh long, xương rồng, thuốc bỏng.
2. Mía, rau dền, ngô. 3. Mía, rêu, thanh long. 4. Mía, xương rồng.
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 4: Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng gọi là
A. Năng suất lá. B. Năng suất sinh học. C. Năng suất quả.	D. năng suất kinh tế.
Câu 5: Trong các dạng sau đây của nguyên tố mangan, dạng mà rễ cây hấp thụ là dạng ở vị trí thứ mấy?
1. Mn4+. 2. Mn2+ 3. MnO2. 3. Mn2O7.
A. 3.	B. 4.	C. 1.	D. 2.
Câu 6: Tiêu hóa nội bào là
A. tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào.	B. tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào.
C. tiêu hóa thức ăn trong ruột.	D. tiêu hóa thức ăn trong dạ dày.
Câu 7: Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn?
A. Do thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng.	B. Do thức ăn thực vật giàu dinh dưỡng.
C. Do thức ăn thực vật dồi dào dinh dưỡng.	D. Do thức ăn thực vật dễ tiêu hóa.
Câu 8: Trong các tác nhân sau đây, tác nhân ở vị trí thứ mấy là tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng?
1. Ánh sáng. 2. Nước. 3. Nhiệt độ. 4. Một số ion khoáng.
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1.
Câu 9: Quang hợp quyết định khoảng
A. 50% à 55% năng suất cây trồng.	B. 40% à 75% năng suất cây trồng.
C. 60% à 65% năng suất cây trồng.	D. 90% à 95% năng suất cây trồng.
Câu 10: Trong các dạng nitơ sau đây, có bao nhiêu dạng có trong không khí?
1. NO. 2. NO2 3. N2 4. NO3- 5. NH4+
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 11: Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong lòng ống tiêu hóa. Như vậy tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là
A. tiêu hóa nội bào.	B. tiêu hóa ngoại bào.	C. tiêu hóa sinh học.	D. tiêu hóa cơ học.
Câu 12: Pha sáng của quang hợp đã tạo ra sản phẩm là gì?
A. ATP, NADPH, O2.	B. ATP, NADH, CO2.
C. ATP, NADH, O2.	D. ADP, NADH, O2.
Câu 13: Trong các nhân tố sau đây, Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan trong đất.
1. Hàm lượng nước. 2. Độ thoáng. 3. Nhiệt độ. 4. Vi sinh vật đất.
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 14: Trong các đặc điểm giải phẫu bên ngoài của lá sau đây, có bao nhiêu đặc điểm nói lên lá có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp?
1. Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
2. Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng.
3. Lá có một gân chính ở giữa lá. 4. Một lá có một cuống lá.
A. 1.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 15: Trong các nội dung sau đây, nội dung ở vị trí thứ mấy thuộc về vai trò của nguyên tố Canxi trong cơ thể thực vật.
1. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
2. Thành phần của ATP. 3. Thành phần của côenzim. 4. Thành phần của xitôcrôm.
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Câu 16: Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?
A. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều H2O hơn.
B. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn.
C. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều ôxi hơn. D. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều CO2 hơn.
Câu 17: Trong các nội dung sau, những nội dung nào là ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
1. Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải 
2. Trong ống tiêu hóa dich tiêu hóa không bị hòa loãng còn trong túi tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng nhiều với nước 
3. Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyển hóa , thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn, trong khi túi tiêu hóa không có sự chuyển hóa như trong ống tiêu hóa. 
4. Thức ăn đi theo hai chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải
A. 2, 4.	B. 1, 2, 3.	C. 3, 4.	D. 1, 4.
Câu 18: Trong các nội dung sau đây, nội dung ở vị trí thứ mấy không phải là vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật?
1. Tạo lực hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.
2. Giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
3. Giúp hạ nhiệt độ lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
4. Giúp cho khí O2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 19: Một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong cơ quan như hạt, củ, quả, lá chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người tùy từng loài cây được gọi là
A. Năng suất sinh học.	B. năng suất kinh tế.
C. Năng suất quả.	D. Năng suất lá.
Câu 20: Sự giống nhau giữa các con đường C3; C4 và con đường CAM là:
A. Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG.	B. Đều có chu trình Canvin tạo ra AOA.
C. Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPH.	D. Đều có chu trình Canvin tạo ra AGT.
Câu 21: Nhóm thực vật C4 gồm những loài thực vật như
A. mía, xương rồng.	B. mía, rêu, thanh long.
C. mía, rau dền, ngô.	D. thanh long, xương rồng.
Câu 22: Sản phẩm ổn định đầu tiên của con đường C3 là
A. AOA.	B. AM.	C. APG.	D. AlPG.
Câu 23: Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung thuộc về vai trò của nguyên tố sắt trong cơ thể thực vật.
1. Thành phần của xitôcrôm. 2. Tổng hợp diệp lục.
3. Hoạt hóa enzim. 4. Thành phần của protein.
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 24: Động lực của dòng mạch gỗ không có
A. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
C. Lực đẩy ( áp suất rễ).
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan dự trữ.
Câu 25: Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất không có trong dòng mạch gỗ?
1. Nước 2. K+. 3.EnzimXenlulaza. 4.Enzimaminlaza.
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 26: Mạch gỗ gồm hai loại
A. tế bào sống là quản bào và mạch ống.	B. tế bào chết là ống rây và tế bào kèm.
C. tế bào chết là quản bào và mạch ống.	D. tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
Câu 27: Quá trình hô hấp sáng có đặc điểm gì?
A. tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (90 – 95%).
B. tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).
C. không tạo ADP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (60 – 75%).
D. không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).
Câu 28: Trong các nội dung sau, có bao nhiêu nội dung đúng nói về cấu tạo của dòng mạch rây?
1. Dòng mạch rây được tạo nên từ các tế bào quản bào và mạch ống.
2. Dòng mạch rây được tạo nên từ những tế bào chết là ống rây và tế bào kèm.
3. Dòng mạch rây được tạo nên từ những tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
A. 0.	B. 2.	C. 3	D. 1.
Câu 29: Quá trình ô xi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó các phân tử hữu cơ bị ô xi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP. Quá trình này là
A. quang hợp. B. hô hấp ở thực vật. C. tiêu hóa.	D. hô hấp ở động vật.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây không phải vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật?
A. Phần năng lượng hô hấp được thải ra ở dạng nhiệt là cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật.
B. Năng lượng hô hấp tích lũy trong phân tử ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây.
C. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
D. Hô hấp tạo ra năng lượng NADH cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
Câu 31: Thành phần nào sau đây không có trong dịch mạch rây?
A. Saccarôzơ.	B. NH4+ và NO3-.	C. K+.	D. Hoocm ôn thực vật.
Câu 32: Hô hấp sáng ở thực vật là quá trình
A. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở thực vật CAM. B. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối.
C. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. D. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở thực vật C4.
Câu 33: Trong các dạng sau đây của nguyên tố nitơ, dạng mà rễ cây hấp thụ là dạng ở vị trí thứ mấy? 1. NH4+. 2. NO. 3. NO3- . 4. NO2.
A. 1, 4.	B. 1, 2.	C. 2, 4.	D. 1, 3.
Câu 34: Trong các yếu tố của ngoại cảnh sau đây, yếu tố ở vị trí thứ mấy không ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật?
1. Nhiệt độ. 2. Hàm lượng nước. 3. Nồng độ CO2. 4. Nồng độ N2.
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 35: Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. từ ATP.	B. từ nước.	C. từ NADPH.	D. từ NADH.
Câu 36: Động lực của dòng mạch rây là
A. sự chênh lệch nồng độ Na+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
B. sự chênh lệch nồng độ Ca2+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
C. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
D. sự chênh lệch Mg2+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 37: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật là
A. khác nhau về răng, dạ dày 2 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
B. khác nhau về răng, lớp hàm, dạ dày 2 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
C. khác nhau về răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
D. khác nhau về khớp hàm, dạ dày 3 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
Câu 38: Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm
A. diệp lục và carôtenôit. B. diệp lục và NADH.
C. diệp lục và NADPH.	D. diệp lục và ATP.
Câu 39: Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung thuộc về vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật.
1. Thành phần của axit nucleic. 2. Thành phần của ATP.
3. Thành phần của côenzim. 4. Thành phần của xitôcrôm.
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 40: Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung là vai trò cấu trúc của nguyên tố nitơ?
1. Tham gia trong cấu tạo của protein. 2. Tham gia trong cấu tạo của enzim.
3. Tham gia trong cấu tạo của axit nucleic. 4. Tham gia trong cấu tạo của diệp lục.
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
	Trường THPT Văn Hiến	ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
	 Năm học 2016 – 2017 MÔN Sinh Học 11
	----------—&–-----------	Thời gian làm bài: phút.
	(Không kể thời gian phát đề)
	------------------------Y°Y-----------------------
Mã đề: 210
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................	
SBD:............................................................................................
	---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất không có trong dòng mạch gỗ?
1. Nước 2. K+. 3.EnzimXenlulaza. 4.Enzimaminlaza.
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 2: Trong các nội dung sau đây, nội dung ở vị trí thứ mấy thuộc về vai trò của nguyên tố Canxi trong cơ thể thực vật.
1. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
2. Thành phần của ATP. 3. Thành phần của côenzim. 4. Thành phần của xitôcrôm.
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 1.
Câu 3: Trong những nhóm thực vật sau, nhóm thực vật ở vị trí thứ mấy là nhóm thực vật CAM.
1. Thanh long, xương rồng, thuốc bỏng.
 2. Mía, rau dền, ngô. 3. Mía, rêu, thanh long. 4. Mía, xương rồng.
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 4: Trong các nội dung sau đây, nội dung ở vị trí thứ mấy không phải là vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật?
1. Tạo lực hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.
2. Giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
3. Giúp hạ nhiệt độ lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
4. Giúp cho khí O2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Câu 5: Sự giống nhau giữa các con đường C3; C4 và con đường CAM là:
A. Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG.	B. Đều có chu trình Canvin tạo ra AGT.
C. Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPH.	D. Đều có chu trình Canvin tạo ra AOA.
Câu 6: Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn?
A. Do thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng.	B. Do thức ăn thực vật giàu dinh dưỡng.
C. Do thức ăn thực vật dồi dào dinh dưỡng.	D. Do thức ăn thực vật dễ tiêu hóa.
Câu 7: Tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục gồm các nguyên tố khoáng như
A. N,P,K.	B. N,Mg.	C. Mn, Bo.	D. Zn, Fe.
Câu 8: Quang hợp quyết định khoảng
A. 50% à 55% năng suất cây trồng.	B. 40% à 75% năng suất cây trồng.
C. 60% à 65% năng suất cây trồng.	D. 90% à 95% năng suất cây trồng.
Câu 9: Trong các yếu tố của ngoại cảnh sau đây, yếu tố ở vị trí thứ mấy không ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật?
1. Nhiệt độ. 2. Hàm lượng nước. 3. Nồng độ CO2. 4. Nồng độ N2.
A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 10: Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. từ nước.	B. từ NADH.	C. từ NADPH.	D. từ ATP.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật?
A. Phần năng lượng hô hấp được thải ra ở dạng nhiệt là cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật.
B. Năng lượng hô hấp tích lũy trong phân tử ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây.
C. Hô hấp tạo ra năng lượng NADH cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
D. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
Câu 12: Trong các nhân tố sau đây, Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan trong đất.
1. Hàm lượng nước. 2. Độ thoáng. 3. Nhiệt độ. 4. Vi sinh vật đất.
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 13: Trong các đặc điểm giải phẫu bên ngoài của lá sau đây, có bao nhiêu đặc điểm nói lên lá có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp?
1. Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
2. Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng.
3. Lá có một gân chính ở giữa lá. 4. Một lá có một cuống lá.
A. 1.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 14: Tiêu hóa nội bào là
A. tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào.	B. tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào.
C. tiêu hóa thức ăn trong ruột.	D. tiêu hóa thức ăn trong dạ dày.
Câu 15: Trong các nội dung sau, những nội dung nào là ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
1. Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải 
2. Trong ống tiêu hóa dich tiêu hóa không bị hòa loãng còn trong túi tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng nhiều với nước 
3. Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyển hóa , thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn, trong khi túi tiêu hóa không có sự chuyển hóa như trong ống tiêu hóa. 
4. Thức ăn đi theo hai chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải
A. 1, 4.	B. 3, 4.	C. 1, 2, 3.	D. 2, 4.
Câu 16: Quá trình hô hấp sáng có đặc điểm gì?
A. tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).
B. tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (90 – 95%).
C. không tạo ADP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (60 – 75%).
D. không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).
Câu 17: Trong các nội dung sau, có bao nhiêu nội dung đúng nói về cấu tạo của dòng mạch rây?
1. Dòng mạch rây được tạo nên từ các tế bào quản bào và mạch ống.
2. Dòng mạch rây được tạo nên từ những tế bào chết là ống rây và tế bào kèm.
3. Dòng mạch rây được tạo nên từ những tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
A. 0.	B. 2.	C. 3	D. 1.
Câu 18: Một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong cơ quan như hạt, củ, quả, lá chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người tùy từng loài cây được gọi là
A. Năng suất sinh học. B. năng suất kinh tế. C. Năng suất quả.	D. Năng suất lá.
Câu 19: Trong các dạng sau đây của nguyên tố mangan, dạng mà rễ cây hấp thụ là dạng ở vị trí thứ mấy?
1. Mn4+. 2. Mn2+ 3. MnO2. 3. Mn2O7.
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 20: Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm
A. diệp lục và carôtenôit.	B. diệp lục và NADH.
C. diệp lục và NADPH.	D. diệp lục và ATP.
Câu 21: Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung thuộc về vai trò của nguyên tố sắt trong cơ thể thực vật.
1. Thành phần của xitôcrôm. 2. Tổng hợp diệp lục.
3. Hoạt hóa enzim. 4. Thành phần của protein.
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 22: Pha sáng của quang hợp đã tạo ra sản phẩm là gì?
A. ATP, NADH, O2.	B. ADP, NADH, O2.
C. ATP, NADH, CO2.	D. ATP, NADPH, O2.
Câu 23: Trong các dạng nitơ sau đây, có bao nhiêu dạng có trong không khí?
1. NO. 2. NO2 3. N2 4. NO3- 5. NH4+
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 24: Cây quang hợp mạnh nhất ở vùng ánh sáng nào?
A. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
B. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng vàng cam.
C. Miền ánh sáng đỏ, sau đó là miền ánh sáng vàng.
D. Miền ánh sáng vàng, sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
Câu 25: Động lực của dòng mạch gỗ không có
A. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
C. Lực đẩy ( áp suất rễ).
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan dự trữ.
Câu 26: Sản phẩm ổn định đầu tiên của con đường C3 là
A. AM.	B. AOA.	C. AlPG.	D. APG.
Câu 27: Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng gọi là
A. Năng suất lá. B. Năng suất sinh học. C. năng suất kinh tế.	D. Năng suất quả.
Câu 28: Quá trình ô xi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó các phân tử hữu cơ bị ô xi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP. Quá trình này là
A. quang hợp. B. hô hấp ở thực vật. C. tiêu hóa.	D. hô hấp ở động vật.
Câu 29: Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong lòng ống tiêu hóa. Như vậy tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là
A. tiêu hóa nội bào.	B. tiêu hóa cơ học.	C. tiêu hóa sinh học.	D. tiêu hóa ngoại bào.
Câu 30: Thành phần nào sau đây không có trong dịch mạch rây?
A. Saccarôzơ.	B. NH4+ và NO3-.	C. K+.	D. Hoocm ôn thực vật.
Câu 31: Hô hấp sáng ở thực vật là quá trình
A. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở thực vật CAM. B. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
C. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở thực vật C4. D. hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối.
 Câu 32: Trong các dạng sau đây của nguyên tố nitơ, dạng mà rễ cây hấp thụ là dạng ở vị trí thứ mấy?
1. NH4+. 2. NO. 3. NO3- . 4. NO2.
A. 1, 4.	B. 1, 2.	C. 2, 4.	D. 1, 3.
Câu 33: Nhóm thực vật C4 gồm những loài thực vật như
A. mía, rêu, thanh long.	B. mía, xương rồng.
C. mía, rau dền, ngô.	D. thanh long, xương rồng.
Câu 34: Mạch gỗ gồm hai loại
A. tế bào chết là quản bào và mạch ống.	B. tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
C. tế bào sống là quản bào và mạch ống.	D. tế bào chết là ống rây và tế bào kèm.
Câu 35: Động lực của dòng mạch rây là
A. sự chênh lệch nồng độ Na+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
B. sự chênh lệch nồng độ Ca2+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
C. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
D. sự chênh lệch Mg2+ giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 36: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật là
A. khác nhau về răng, dạ dày 2 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
B. khác nhau về răng, lớp hàm, dạ dày 2 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
C. khác nhau về răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
D. khác nhau về khớp hàm, dạ dày 3 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
Câu 37: Trong các tác nhân sau đây, tác nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_dap_an_va_ma_tran_mon_sinh_hoc_11_HK1_2016.doc