Đề thi học kì I năm học: 2015 – 2016 môn thi: Toán lớp 7

doc 8 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I năm học: 2015 – 2016 môn thi: Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I năm học: 2015 – 2016 môn thi: Toán lớp 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi : Toán lớp 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số hữu tỉ, số thực
Hiểu được định nghĩa căn bậc 2, số hữu tỉ. 
Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, lũy thừa.. 
Số câu hỏi
2(C1a,b) 
2(C3a,b)
4 
Số điểm 
2đ
2đ
4 = 40% 
2. Hàm số và đồ thị
Vẽ đồ thị hàm số
Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số,
Tính giá trị của biên số khi biết giá trị của hàm số.
Số câu hỏi
1(C5)
1(C4a)
1(C4b)
3
Số điểm
1đ
0,5đ
0,5đ
2= 20%
3. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Hiểu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 
Số câu hỏi
1(C2)
1
Số điểm
1đ
1= 10%
4. Tam giác
Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau.
Vận dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác Chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
Số câu hỏi
1(C1c)
1
2
Số điểm
2đ
1đ
3 =30%
Tổng số câu
4
3
3
10
Tổng số điểm 
5=50%
3=30%
2=20%
10=100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
	ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi : Toán lớp 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian p8hát đề )
Câu 1. (4 điểm) 
 Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm và áp dụng tính căn bậc hai của 4.
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau G-C-G của 2 tam giác.
Câu 2. (1 điểm) 
 	Vẽ ac, vẽ bc. Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời?
Câu 3. (2 điểm) Thực hiện phép tính.
Câu 4. (1 điểm ). Cho hàm số 
Tính f(-2) 
Tìm x biết f(x) = x
Câu 5. (1 điểm ). Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
Câu 6. (1 điểm ). Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Chứng ming rằng: ADB = ADC.
Hết
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Văn Toàn 
Người duyệt:
T/M BAN GIÁM HIỆU
ĐỀ CHÍNH THỨC
	ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Căn bậc hai của số a không âm là só x sao cho = a
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b 0.
Ví dụ: 0,6; 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
1
1
1
1
2
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông 
góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
1,0
3
1 
1
4
 suy ra 
0,5
0,5
5
y
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng
A
3
đi qua điểm O(0;0) và
điểm A(1;3)
O 
x
1
0.5
0.5
6
GT 
KL 
- CM: 
Ta có:
mà nên 
Xét và có:
 (gt)
Cạnh AD chung
 (cm trên)
Vậy (g.c.g)
0,5
0,5
* Lưu ý : HS giải cách khác đúng vẫn hưởng trọn số điểm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi : Toán lớp 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số hữu tỉ, số thực
Hiểu được định nghĩa căn bậc 2, số hữu tỉ. 
Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, lũy thừa.. 
Số câu hỏi
2(C1a,b) 
2(C3a,b)
4 
Số điểm 
2đ
2đ
4 = 40% 
2. Hàm số và đồ thị
Vẽ đồ thị hàm số
Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số,
Tính giá trị của biên số khi biết giá trị của hàm số.
Số câu hỏi
1(C5)
1(C4a)
1(C4b)
3
Số điểm
1đ
0,5đ
0,5đ
2= 20%
3. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Hiểu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 
Số câu hỏi
1(C2)
1
Số điểm
1đ
1= 10%
4. Tam giác
Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau.
Vận dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác Chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
Số câu hỏi
1(C1c)
1
2
Số điểm
2đ
1đ
3 =30%
Tổng số câu
4
3
3
10
Tổng số điểm 
5=50%
3=30%
2=20%
10=100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ ĐỀ XUẤT
	ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi : Toán lớp 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian p8hát đề )
Câu 1. (4 điểm) 
 Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm và áp dụng tính căn bậc hai của 4.
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau G-C-G của 2 tam giác.
Câu 2. (1 điểm) 
 	Vẽ ac, vẽ bc. Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời?
Câu 3. (2 điểm) tính.
Câu 4. (1 điểm ). Cho hàm số y = 3x + 2
Tính f(-2) 
Tìm x biết f(x) = 11
Câu 5. (1 điểm ). Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
Câu 6. (1 điểm ). Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Chứng ming rằng: ADB = ADC.
Hết
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Văn Toàn 
Người duyệt:
T/M BAN GIÁM HIỆU
ĐỀ ĐỀ XUẤT
	ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Căn bậc hai của số a không âm là só x sao cho = a
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b 0.
Ví dụ: 0,6; 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
1
1
1
1
2
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông 
góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
1,0
3
1
1
4
f (-2) =3.(-2) +2 = - 6 + 2 = -4
f(x) = 11 nên ta có 3x + 2 = 11 
 suy ra 3x = 9 
 hay x =3
0,5
0,5
5
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng
đi qua điểm O(0;0) và
điểm A(1;3)
O 
x
1
0.5
0.5
6
GT 
KL 
- CM: 
Ta có:
mà nên 
Xét và có:
 (gt)
Cạnh AD chung
 (cm trên)
Vậy (g.c.g)
0,5
0,5
3
A
y
* Lưu ý : HS giải cách khác đúng vẫn hưởng trọn số điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_hoc_ki_1_toan_7.doc