ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 90 phút Bài 1: (1,5đ) Tìm tập xác định và xét tính chẵn, lẻ của hàm số Bài 2: (1,5đ) Xác định parabol (P): y = 2x2 + bx + c biết (P) đi qua điểm M(2 ; –3) và có trục đối xứng x = –1. Bài 3: (1,5đ) Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu và tổng của hai nghiệm bằng –1. Bài 4: (1,0đ) Tìm các giá trị của tham số a để hệ phương trình có nghiệm. Bài 5: (1,0đ) Giải hệ phương trình: Bài 6: (1,5đ) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, N là điểm thỏa và I là trung điểm của MN. a) Tính theo và . Suy ra theo và . b) Cho AB = 4, BC = 9, AC = 6. Tính . Bài 7: (2,0đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1 ; 2), B(3 ; 1). a) Chứng minh AOB là tam giác vuông cân. Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB. b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác OABD là hình vuông. ---------- Hết ---------- ĐÁP ÁN TOÁN 10 – HK1 – NH 14 - 15 Bài 1 (1,5) a) hàm số xác định Û 0,25 Û 0,25 TXĐ: D = \{0} 0,25 b) "xÎD Þ –xÎD 0,25 == f(x), "xÎD 0,25 Þ Hàm số chẵn 0,25 Bài 2 (1,5) (P): y = 2x2 + bx + c đi qua M(2 ; –3) Þ 8 + 2b + c = –3 0,25 (P) có trục đối xứng x = –1 Û 0,5 Þ b = 4 ; c = –19 0,5 Vậy (P): y = 2x2 + 4x – 19 0,25 Bài 3 (1,5) Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. (1) a) phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu Û P < 0 0,25 Û < 0 0,25 Û 0,25 Û –1 < m < 0 0,25 Khi đó, (1) có x1 + x2 = = –1 0,25 Û m = (nhận) 0,25 Bài 4 (1,0) có nghiệm D = a2 + 6a + 8 0,25 Hệ vô nghiệm Þ D = 0 Û a = –2 Ú a = –4 0,25 a = –2, hpt trở thành VSN a = –4, hpt trở thành VN 0,25 Vậy a = –4 thì hệ pt vô nghiệm nên a ¹ –4 thì hệ pt có nghiệm. 0,25 Bài 5 (1,0) Giải hệ phương trình: Đặt u = , v = (u, v ³ 0) Hệ pt trở thành 0,25 Û (loại) Ú (nhận) 0,5 Û 0,25 Bài 6 (1,5) a) M là trung điểm của AB Þ Û 0,25 N là điểm thỏa Û 0,25 Û 0,25 b) Biết AB = 4, BC = 9, AC = 6. Tính cosA = = 0,5 = AM.AC.cosA = 2.6.= 0,25 Bài 7 (2,0) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1 ; 2), B(3 ; 1). a) Chứng minh AOB là tam giác vuông cân. Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB. = (1 ; 2) ; = (3 ; 1) ; = (2 ; –1) 0,25 .= 0 OA = AB = Þ DABC vuông cân tại A 0,25 Chu vi của DABC: AB + AO + OB = 0,25 Diện tích của DABC: S = AB2.= 0,25 b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác OABD là hình vuông. Gọi D(a ; b). Ta có: = (3 – a ; 1 – b) 0,25 OABD là hình vuông Û = 0,25 Û Û 0,25 Vậy D(2 ; –1) 0,25
Tài liệu đính kèm: